ddddfff
CUỘC CHIẾN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC THEO TƯ LIỆU TỪ NHIỀU PHÍA
17.2.1979
Đức Phật Gotama có một câu nói đi vào sử sách khi nhận người gánh phân Sunita làm đệ tử:
“Không có sự phân biệt giai cấp, giàu nghèo khi con người máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn”
Một dân tộc dù nhỏ, dù diện tích không lớn thì cảm nhận đau đớn, bi thương, mất mát của Nhân Dân trên mảnh đất quê hương khi chiến tranh ập xuống đều khốc liệt như nhau.
Không có bất kì lý do gì để Trung Quốc, trước là tiếp tay cho Campuchia gây ra nỗi đau không bao giờ xoá được ở biên giới Tây Nam. Sau tấn công Việt Nam gây nên tang tóc thê lương ở đỉnh đầu Tổ Quốc. Nếu có thì đó là sự mọi rợ thuộc về bản chất của kẻ tự nhận mình là Trung Hoa?( Trung tâm Hoa mỹ)
Việt Nam phía Nam thì đối mặt với Polpot, Bắc thì chịu cuộc bắn giết của xâm lăng của Trung Quốc.
“Vừa trải qua ba mươi năm chiến tranh giải phóng, đồng bào ta thiết tha mong muốn có hoà bình để xây dựng Tổ quốc, nhưng lại phải đương đầu với bọn bá quyền Trung Quốc xâm lược cùng bè lũ tay sai của chúng ở Cam-pu-chia. Phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, quân và dân ta đã giành được thắng lợi oanh liệt trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống bọn phản động Cam-pu-chia ở biên giới Tây Nam và chống bọn bá quyền Trung Quốc ở biên giới phía Bắc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mình.”( trích nguyên văn Hiến Pháp Nước CHXHCN Việt Nam 1980)
Thế gọng kiềm đó rõ ràng muốn xé nát Việt Nam. Dĩ nhiên, người dân phải gánh chịu đầu tiên những đau thương man rợ.
42 năm đã đi qua, quá khứ là những điều đã xảy ra không thể nào sửa chữa được. Tình hữu nghị giao bang cần nhưng không thể vì đó mà không trả cho những oan hồn đã mất một chỗ đứng, cho lịch sử đau thương cùng cực của dân tộc một thời kì đen tối một bài học trong sách Giáo khoa.
Chiến tranh Biên giới Tây Nam với Campuchia bè lũ tay sai của Trung Quốc, chiến tranh Biên giới phía Bắc với Trung Quốc phải được biên soạn thành bài học chính quy trong sách Giáo Khoa ở cả ba cấp cấp học. Và dĩ nhiên, học sinh cấp 3 sẽ học kĩ hơn. Đồng thời, cuộc chiến này phải có ít nhất 1-2 câu hỏi trong bài thi Tốt Nghiệp.
Người Trung Quốc dạy cái gì cho học sinh Trung Quốc là việc của họ. Nếu chúng ta không có đủ lá gan để dạy cho học sinh Việt Nam sự thật lịch sử của chính dân tộc mình thì đó là nỗi nhục không thể gột rửa được.
Trung quốc tấn công
Viêt nam phản công
Đình chiến
ĐẶNG TIỂU BÌNH ĐÃ CHUẨN BỊ CHO CHIẾN TRANH TRUNG – VIỆT THẾ NÀO?
Nhắc để dân ta nhớ, biết ơn và tôn vinh những chiến sĩ và đồng bào đã hy sinh để bảo vệ biên cương tổ quốc, như chúng ta đã và sẽ vẫn tôn vinh bao nhiêu anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Không thể quên lãng.Tưởng niệm cuộc chiến 1979: Không có gì nhạy cảm/ Sòng phẳng với lịch sử không phải kích động hận thù/ Trung Quốc phải thừa nhận/ Thiếu quân chủ lực vẫn đánh thắng/ Luận về cuộc chiến, cần sự ngay thẳng.
LTS: Nhân kỷ niệm 37 năm ngày mở đầu Chiến tranh Biên giới phía Bắc 17/2/1979, Tuần Việt Nam giới thiệu lại cùng bạn đọc một bài viết đăng tải cách đây tròn 2 năm mà đến nay vẫn nguyên tính thời sự nóng hổi.
![]() |
Ảnh: Mạnh Thường |
Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên viện trưởng Viện chiến lược, Bộ công an:
Tưởng niệm cuộc chiến 1979: Không có gì nhạy cảm
– Sau 35 năm nhìn lại cuộc chiến tranh biên giới (CTBG) phía Bắc năm 1979, theo ông, chúng ta cần vạch ra rõ ràng, dứt khoát về bản chất và vị trí của cuộc chiến này trong lịch sử như thế nào?
Thiếu tướng Lê Văn Cương: Đây là một cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc VN. Về bản chất, nó không khác gì các cuộc kháng chiến oanh liệt trong lịch sử như nhà Lý chống quân Tống, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên, nhà Lê tiêu diệt quân Minh, và Quang Trung Nguyễn Huệ đánh thắng nhà Thanh.
Làm một phép so sánh thế này, năm 1788 đầu 1789, trong vòng 10 ngày, Quang Trung Nguyễn Huệ đã hành quân thần tốc để giải phóng và tiêu diệt 29 vạn quân Thanh vào ngày mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu 1789. Hàng năm ta vẫn kỷ niệm sự kiện này trong lễ hội Gò Đống Đa.
![]() |
Thiếu tướng Lê Văn Cương. Ảnh: Nguyễn Khánh/TTO |
Còn cuộc kháng chiến năm 1979, với khoảng thời gian hơn 17 ngày (tính từ 17/2 khi TQ tràn qua biên giới VN đến 5/3/1979 khi TQ bắt đầu rút quân – PV), ta đã đuổi được 60 vạn quân TQ ra khỏi bờ cõi. Một cuộc kháng chiến chống xâm lược như vậy rất oanh liệt, vĩ đại chứ.
-Thế nhưng, nếu như chiến thắng của Quang Trung Nguyễn Huệ đã được ghi lại đậm nét, được tưởng nhớ hàng năm, thì cuộc kháng chiến 1979 đến nay dường như vẫn vắng bóng trong lịch sử VN?
Trong hơn 20 năm nay, có lẽ từ khi bình thường hóa quan hệ Việt Trung năm 1991, chúng ta không tổ chức kỷ niệm, hệ thống truyền thông không đưa tin sự kiện CTBG tháng 2/1979, ngay cả trong những năm kỷ niệm chẵn như 1989, 1994, 1999, 2004, 2009.
Hệ thống giáo trình chuẩn quốc gia các cấp học phổ thông, trung học, đại học và sau đại học đều không đưa cuộc kháng chiến này vào. Thế hệ trẻ không biết gì về cuộc chiến này.
Theo tôi, không có gì nhạy cảm ở đây, khi tưởng niệm một chiến công oanh liệt đến thế của dân tộc. Nó hoàn toàn khác và không liên quan gì đến kích động chủ nghĩa dân tộc cả.
Nước nào trên thế giới cũng tổ chức những ngày kỷ niệm tương tự như vậy. Nhật Bản và Mỹ hiện là đồng minh chặt chẽ. Nhưng chẳng hạn với sự kiện Trân Châu Cảng 7/12/1941, hàng năm nước Mỹ vẫn kỷ niệm và thế hệ sau vẫn hiểu rất sâu sắc thảm họa. Còn thanh niên Nhật vẫn tỏ tường tội ác của Mỹ khi ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Nước Nhật ghi rõ sự kiện này trong SGK và cũng tưởng niệm hàng năm.
Ở châu Âu, thanh niên Anh, Pháp… vẫn hiểu tường tận tội ác của phát-xít Đức giai đoạn 1940-1945. Tất cả hệ thống sách giáo khoa sử của Mỹ, Nhật, Anh… đều có những trang đen tối như vậy cả, trong khi hiện họ là đồng minh của nhau.
Đối với VN, việc kỷ niệm những sự kiện như chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa, chiến thắng Điện Biên Phủ, thống nhất đất nước 1975, CTBG 1979… chính là để các thế hệ hiện tại khắc cốt ghi tâm, tưởng nhớ đến những người đã chiến đấu bảo vệ đất thiêng. Và cũng là để hun đúc cho họ ý chí quật cường yêu nước.
-Vậy chúng ta cần có hành động gì để trả lại vị trí xứng đáng cho cuộc chiến chống xâm lược 1979, và ghi tạc công lao của những người đã ngã xuống vì đất nước?
Có một số việc cần làm:
Đưa sự kiện này vào thành chương/ phần trong giáo trình chuẩn quốc gia tại các cấp học, giống như đã làm với các cuộc kháng chiến khác. Muộn còn hơn không, tôi đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần biên soạn một chương riêng về cuộc chiến, đưa vào hệ thống giáo trình chuẩn quốc gia (phổ thông, đại học, và sau đại học…).
Tổ chức kỷ niệm trang trọng chiến thắng oanh liệt này. Rà soát tổng kiểm kê lại những người có công trong cuộc kháng chiến.
Lên tiếng để thế giới hiểu
-Từ những nghiên cứu của bản thân, xin ông cho biết dư luận thế giới nhìn nhận thế nào về bản chất cuộc chiến 1979, và về TQ trong cuộc chiến tranh này?
Cuộc xâm lược của 60 vạn quân TQ trên toàn tuyến biên giới VN có bằng chứng rõ ràng, được ghi âm, ghi hình, cả thế giới biết và hầu hết đều có cái nhìn thống nhất đó là cuộc chiến tranh xâm lược VN.
Cuộc xâm lược 1979 đã khiến thế giới hiểu rõ bản chất của TQ. Nó khiến họ mất uy tín quốc tế, bộc lộ bản chất bành trướng Đại Hán, bản chất nói một đằng làm một nẻo, không hề chứng tỏ chủ trương “phát triển hòa bình” của TQ khi đó.
Trong khi hơn 20 năm nay chúng ta không tổ chức kỷ niệm CTBG 1979 thì bạn bè tôi đã tập hợp được ở TQ vào những năm kỷ niệm chẵn, họ làm rất rầm rộ. Có hàng 500 – 700 bài báo với tiêu đề kiểu “Chiến công oanh liệt của Quân Giải phóng Nhân dân TQ phản công quân VN xâm lược”, “Quân xâm lược VN đã phải trả bài học đắt giá”, v.v… Một sự xuyên tạc, đổi trắng thay đen.
Còn chúng ta? “Gieo cái gì thì gặt cái đó”, khi chính VN im lặng về một cuộc chiến chính nghĩa như vậy, thì thế giới làm sao bày tỏ sự ủng hộ?
-Qua sự kiện CTBG 1979, theo ông có bài học quan trọng nào chúng ta cần rút ra?
Qua cuộc chiến tranh này, chúng ta phải nhận thức được bản chất của lãnh đạo TQ. Về bản thân người dân TQ, tôi nghĩ về cơ bản là hòa hiếu, muốn giao hảo, hữu nghị với VN.
Là một nước láng giềng chung đường biên giới 1.450 km với chúng ta, không thể không hiểu họ.
Với tập đoàn lãnh đạo TQ vào thời kỳ 1979 và ít ra trong khoảng 10 năm sau đó, toàn bộ hệ thống lý luận Mác – Lê nin không có điểm nào biện minh cho việc lãnh đạo nước này xâm lược VN – một quốc gia trong hệ thống XHCN cả.
Qua cách xâm lược đó, tập đoàn lãnh đạo TQ cho thấy họ là ai? Họ theo Chủ nghĩa Mác hay theo Chủ nghĩa bá quyền nước lớn?
Quan hệ 16 chữ vàng hay cái gì đi nữa cũng sẽ chỉ là “ứng vạn biến”. Còn cái “dĩ bất biến” luôn phải là độc lập, chủ quyền của Tổ quốc. Không được mơ hồ lấy cái “ứng vạn biến” để thay “dĩ bất biến”.
-Có một thực tế mà chúng ta đều hiểu, VN là một nước nhỏ ở bên cạnh một nước lớn như TQ, vậy chúng ta cần một triết lý ứng xử thế nào cho phù hợp?
Đây là một bài toán khó với hầu hết các nước trong tình trạng tương tự. Chẳng hạn Canada, Mexico… khi ở cạnh Mỹ, hay các nước nhỏ xung quanh Nga. Tất nhiên mức độ không như ta ở cạnh TQ.
Trong trường hợp này, tôi thấy có thể dẫn ra 1 câu nói của ông Lý Quang Diệu, mà tôi coi như một trong những câu hay nhất thế kỷ. Đại ý rằng thời nào cũng thế, cá lớn nuốt cá bé. Vì thế Singapore phải biến thành một con cá bé độc, để không ai dám ăn, ăn là chết.
Đó cũng là một gợi ý tốt cho VN. Nhưng làm như thế nào, câu trả lời thuộc về những nhà lãnh đạo!
Mỹ Hòa (thực hiện)
![]() |
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình. Ảnh tư liệu |
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình:
Sòng phẳng với lịch sử không phải kích động hận thù
Chiến tranh biên giới phía Bắc là một câu chuyện buồn trong lịch sử, một câu chuyện buồn trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. Dẫu vậy, nó vẫn là lịch sử.
Và đã là lịch sử thì phải nhìn nhận nó với sự thật đầy đủ. Sẽ không thể không nhắc đến ngày 17.2.1979, ngày mà cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc đã nổ ra; ngày mà hàng ngàn con em chúng ta đã hy sinh để bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Nhắc để dân ta nhớ, biết ơn và tôn vinh những chiến sĩ và đồng bào đã hy sinh để bảo vệ biên cương tổ quốc, như chúng ta đã và sẽ vẫn tôn vinh bao nhiêu anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Không những dân ta cần hiểu, mà nhân dân Trung Quốc cũng như nhân dân các nước cũng phải hiểu đúng: đâu là sự thật, đâu là lẽ phải và coi đó là bài học. Không thể quên lãng nó.
Nhiều người dân Trung Quốc đã hiểu sai cơ bản về cuộc chiến tranh biên giới đó. Nhưng tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến đó là sự thật không thể chối cãi. Có thể nào nghĩ rằng Việt Nam vừa ra khỏi cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt kéo dài 30 năm, đang tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh và đứng trước vô vàn khó khăn lại có thể khiêu khích Trung Quốc, một nước lớn, một nước XHCN đã ủng hộ và giúp đỡ mình trong cuộc chiến tranh cứu nước vừa qua? Thực tế là quân dân Việt Nam khi đó đã phải chống lại một cuộc chiến tranh biên giới to lớn để bảo vệ biên cương tổ quốc.
Theo tôi, không chỉ đưa vào sách giáo khoa những sự thật lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa mà ngay cả cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc cũng cần được nhắc đến đầy đủ. Con em chúng ta cần biết và có quyền biết lịch sử, biết những gì mà ông cha đã làm, để tự hào và tiếp nối truyền thống . Tôi muốn nhấn mạnh rằng: ta tôn trọng lịch sử, sòng phẳng với lịch sử không có nghĩa là chúng ta kích động hận thù. Chúng ta biết sự thật, để hiểu đâu là lẽ phải và để rút ra bài học cho các mối quan hệ quốc tế trong bối cảnh phức tạp ngày nay.
Tôi ủng hộ con đường ngoại giao khôn ngoan, mềm mỏng, tôn trọng các nguyên tắc quốc tế. Kinh nghiệm trong đấu tranh, né tránh hay im lặng đều không có lợi, vì như vậy chúng ta không làm rõ được sự thật, phải trái, đúng sai, có khi còn khuyến khích đối phương, khiến họ cho rằng ta yếu thế và ngày càng lấn tới. Tuy nhiên không bình tĩnh cân nhắc trong ứng xử cũng sẽ khiến cho tình hình thêm phức tạp, không có lợi cho sự nghiệp.
Vậy bài học rút ra từ quá khứ mất mát của chúng ta là gì đây? Việt Nam là một dân tộc hòa hiếu. Xưa đến nay, ta rất chú trọng xây dựng quan hệ láng giềng tốt với Trung Quốc dù trong lịch sử hai nước đã có bao lần xung đột. Trong tình hình hiện nay, chúng ta cần một môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước và cần những bạn bè tốt để hợp tác nên Việt Nam càng coi trọng quan hệ hữu nghị với Trung Quốc – một nước lớn đang có những bước phát triển thần kỳ.
Nhưng như bất cứ dân tộc nào, chủ quyền quốc gia đối với Việt Nam là thiêng liêng và chúng ta sẽ kiên quyết bảo vệ bằng mọi giá, đồng thời chúng ta chủ trương mọi tranh chấp lãnh thổ được giải quyết bằng phương pháp hòa bình, có sự tôn trọng lẫn nhau.
Trong đấu tranh, chúng ta đã làm đúng theo lời dạy của Bác Hồ: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, luôn giữ vững lập trường nguyên tắc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, nhưng vẫn linh hoạt, mềm dẻo trong sách lược.
Tôi tin vào sức mạnh của chính nghĩa, của lẽ phải, tin vào sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân và tin ở sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân thế giới. Ta cần hành động theo tinh thần đó. Nhưng tôi cũng muốn nhấn mạnh rằng sẽ khó để bảo vệ chủ quyền nếu đất nước không có nội lực, không có nền tảng vững chắc về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng với đoàn kết dân tộc mạnh mẽ. Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất mà chúng ta cần phấn đấu.
Tài liệu tham khảo:
Thôi miên là một tình trạng của con người liên quan đến sự tập trung chú ý, giảm nhận thức ngoại vi và nâng cao năng lực phản ứng với gợi ý.

Có những lý thuyết cạnh tranh giải thích thôi miên và các hiện tượng liên quan. Các lý thuyết về trạng thái thay đổi coi thôi miên là một trạng thái tâm trí bị thay đổi hoặc trạng thái thôi miên, được đánh dấu bởi một mức độ nhận thức khác với trạng thái ý thức bình thường. Ngược lại, các lý thuyết phi trạng thái coi thôi miên, theo nhiều cách khác nhau, là một loại hiệu ứng giả dược, một định nghĩa lại về sự tương tác với nhà trị liệu hoặc hình thức thể hiện vai trò tưởng tượng.

Trong quá trình thôi miên, một người được cho là có khả năng tập trung và tập trung cao độ. Các đối tượng bị thôi miên được cho là có phản ứng ngày càng tăng đối với các đề xuất. Thôi miên thường bắt đầu bằng cảm ứng thôi miên bao gồm một loạt các hướng dẫn và gợi ý sơ bộ. Việc sử dụng thuật thôi miên cho mục đích trị liệu được gọi là “liệu pháp thôi miên”, trong khi việc sử dụng nó như một hình thức giải trí cho khán giả được gọi là “thôi miên giai đoạn”, một hình thức tâm thần.

Thôi miên để kiểm soát cơn đau “có khả năng làm giảm cơn đau cấp tính và mãn tính ở hầu hết mọi người” mặc dù các nghiên cứu tổng hợp về hiệu quả của liệu pháp thôi miên cho thấy rất ít hoặc không có tác dụng đối với một số vấn đề khác như cai thuốc lá. Việc sử dụng thôi miên trong các bối cảnh khác.
Chẳng hạn như một hình thức trị liệu để hồi phục và tích hợp chấn thương sớm, đang gây tranh cãi trong dòng chính y tế hoặc tâm lý. Nghiên cứu chỉ ra rằng thôi miên một cá nhân có thể giúp hình thành những ký ức sai lầm và thôi miên “không giúp mọi người nhớ lại các sự kiện một cách chính xác hơn.”
Các từ thôi miên và thôi miên đều bắt nguồn từ thuật ngữ thôi miên thần kinh (giấc ngủ thần kinh), tất cả đều được đặt ra vào những năm 1820. Thuật ngữ thôi miên có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại “đưa vào giấc ngủ”.
Những từ này đã được phổ biến bằng tiếng Anh bởi bác sĩ phẫu thuật người Scotland James Braid (người mà đôi khi họ bị gán nhầm) vào khoảng năm 1841. Braid dựa trên thực hành của mình dựa trên thực hành được phát triển bởi Franz Mesmer và những người theo ông (được gọi là “Mesmerism” hoặc “động vật từ tính”) , nhưng khác nhau về lý thuyết của ông về cách thức hoạt động của quy trình.
Xem thêm chi tiết bài viết tại
Chuyên Mục Thôi Miên tại link
https://tampacific.com/thoi-mien-hoc
Quán ăn nhà hàng bình dân đà nẵng
Hy vọng đủ

Ăn bánh tráng thịt Heo :
- Quán Trần trên đường Hải Phòng nối dài, nói taxi chạy đến gần diêu thị Bài Thơ là gặp, tại đây có bán bún mắm (đặc sản ĐN) nữa, quán đẹp, đồ ngon và phục vụ pro nhất ĐN
Ăn Hải sản :
- Quán Bà Thôi trên đường Lê Đình Dương, nói taxi ai cũng biết, chuyên hải sản, đồ ăn làm ngon
Các quán vỉa hè đà nẵng ngon :

Bánh canh xương và chả, ngon nổi tiếng, nằm sau lưng trường PTTH Phan Chu Trinh, đối diện cafe Ghitano, 123 Nguyễn Chí Thanh
Bánh Bèo, Nậm, Gói ngon, rẻ : Đường Trưng Nữ Vương, khúc giữa đường
Buổi sáng, điểm tâm ngon là tòan là Bún (món này người ta ăn như người HN ăn phở)
- Bún bà Thương, 20 năm rùi, anh ăn từ bé, nằm trên đường Trần Quốc Tỏan, ko có biển hiệu, gần ngã tư Đường Yên Báy và Trần Quốc Toản
- Bún bà Hương, cũng tầm 10 năm, đừong Đống Đa, ngay ngã 3 Đống Đa- Cao THắng, bán cả ngày
- Bún bà Đào, bán trước năm 80, giờ con bà ấy bán, trong hẻm đường Nguyễn Chí Thanh, gần ngã tư Nguyễn Chí Thanh, Quang Trung
- Bún chả cá ngon cùng với hẻm trên, ngòai hẻm cũng có nhưng ko ngon bằng
- Bún ốc có hương vị ngon như HN, ngã 3 đường Trần Phú và Hòang Văn Thụ, Chỉ bán buổi sáng
- Bún chả cá ngon nữa là đường Lê Hồng Phong, chạy khỏang giữa đường
Quán cafe Đà nẵng
Katynat ở đầu đường Nguyễn Chí Thanh, khu dân cư mới trụ sở PCCC, chuyên nhạc nhẹ, quán sưu tầm đồ cổ
RoMa : trên đường Nguyễn Tất Thành, đường 5* đẹp và gần ngã 3 với đường ông Ích Khiêm, view sea
Cafe nhạc live có Tiếng Dương Cầm, giữa đường Hoàng Văn Thụ, Hợp phố cuối đường Hàm Nghi, Hawaii ở Trần Quý Cáp
Cafe lạ, tổng hợp nhạc, đông, vui nhộn có Wonder, @, NewLife 1 và 2 , nói taxi ai cũng biết mấy quán này
Cafe đẹp đáng để đi là : Bảo Nam Trân, có ăn sáng và cafe nhà cổ và rất nổi tiếng vì tòan bộ là Nhà Rường nguyên xi bê từ Huế về. Quán nữa là Trúc Lâm Viên tương tự, đường Lê Đình Dương
CHẢ-NEM CHUA-TRÉ
CHÁO CHẢ LỘC :
– Địa chỉ: Trần Bình Trọng (gần ngã 5)
CHÁO CHẢ HƯỜNG :
– Địa chỉ: 04 Hoàng Diệu
CƠ SỞ NGUYỄN THỊ HỒNG :
– Địa chỉ: 90 Lý Tự Trọng
NEM TRÉ BÀ BÌNH :
– Địa chỉ: 77 Hải Phòng
NEM TRÉ BÀ ĐỆ :
– Địa chỉ: 81 Hải Phòng
NEM TRÉ BÀ CÚC :
– Địa chỉ: 107 Hải Phòng
NEM – CHẢ -TRÉ :
– Địa chỉ: 96 Triệu Nữ Vương
Quán bình dân bán MÌ QUẢNG
MÌ QUẢNG BÀ NGÂN :
– Địa chỉ: 108 Đống Đa
MÌ QUẢNG BÀ LỮ :
– Địa chỉ: 126 Hàm Nghi
MÌ QUẢNG BÀ VỊ :
– Địa chỉ: 155 Trưng Nữ Vương, 60 Lê Văn Hiến
MÌ QUẢNG ĐINH TIÊN HOÀNG :
– Địa chỉ: 53/54 Ông Ích Khiêm
BÚN CHẢ CÁ
BÀ LAN :
– Địa chỉ: 87 Lê Hồng Phong
BÀ PHIẾN :
– Địa chỉ: 63 Lê Hồng Phong
BÚN CHẢ CÁ 152 :
– Địa chỉ: 152 Quang Trung
ĐƯỜNG LÝ THÁI TỔ :
– Địa chỉ: Khu vực đường Lý Thái Tổ- Phan Thanh
(Bán bắt đầu vào buổi chiều đến đêm từ 18h00)

BÁNH TRÁNG CUỐN THỊT HEO
QUÁN MẬU :
– Địa chỉ: 35 Đỗ Thúc Tịnh
QUỲNH GIAO :
– Địa chỉ: Đỗ Thúc Tịnh
ĐỒNG NỘI :
– Địa chỉ: 115 Đỗ Thúc Tịnh
Quán ăn bán Bò tái
BÒ TÁI CẦU MỐNG
BÀ NGỌC :
– Địa chỉ: 228 Đống Đa
BÒ TÁI :
– Địa chỉ: 103 Triệu Nữ Vương
HỘI QUÁN :
– Địa chỉ: 155 Nguyễn Văn Linh
TIẾN THÀNH :
– Địa chỉ: 227 Trần Phú
BÁNH BÈO, NẬM LỌC
(Chỉ bán buổi chiều, bắt đầu từ 15h hàng ngày).
QUÁN BÀ BÉ :
– Địa chỉ: 100 Hoàng Văn Thụ
QUÁN TÂM :
– Địa chỉ: 297 Nguyễn Chí Thanh
QUÁN 108 TRƯNG NỮ VƯƠNG :
– Địa chỉ: 108 Trưng Nữ Vương
ĐIỂM TÂM – BÒ NÉ – ỐP LA
BA QUY :
– Địa chỉ: 113 Lê Lợi
CHÍN ĐEN :
– Địa chỉ: 55 Ngô Gia Tự, 31 Lê Hồng Phong
KHANH :
– Địa chỉ: 41 Hoàng Văn Thụ
ĐIỂM TÂM 64T :
– Địa chỉ: 64 Nguyễn Chí Thanh
NGỌC ÁNH :
– Địa chỉ: 112 Nguyễn Chí Thanh
SÀI GÒN :
– Địa chỉ: 91 Nguyễn Chí Thanh
Quán BÁNH CUỐN
TIẾN HƯNG : (Bán cả ngày)
– Địa chỉ: 190 Trần Phú
BÁNH CUỐN NÓNG :
– Địa chỉ: 183 LÊ DUẨN
ĐƯỜNG NGUYỄN CHÍ THANH :
– Địa chỉ: (Đoạn gần ngã tư Nguyễn Chí Thanh – Trần Quốc Toản)
Bánh chỉ bán vào buổi sáng do chủ hiệu vừa tráng vừa bán
Quán BÁNH CANH
QUÁN NGA :
– Địa chỉ: 78 Nguyễn Chí Thanh
MINH NGUYỆT :
– Địa chỉ: 8 Yên Báy
BÁNH CANH CÁ LÓC THANH HƯƠNG :
– Địa chỉ: 18 Thái Phiên, 130B Lê Đình Dương
BÁNH CANH, CHÁO, MỲ CÁ LÓC NHẤT VĂN :
– Địa chỉ: 241 Hoàng Diệu
Quán BÚN BÒ HUẾ
BÚN BÒ CHỢ MỚI : Chỉ bán buổi sáng
– Địa chỉ: đường Trưng Nữ Vương (đầu đường vào Trường THCS Nguyễn Du)
BÚN BÍCH : Bán cả ngày
– Địa chỉ: 1 Lê Lợi
BÚN BÒ TRẦN BÌNH TRỌNG : Chỉ bán buổi sáng
– Địa chỉ: 76 Trần Bình Trọng
BÚN BÀ ĐÀO: Bán cả ngày
– Địa chỉ: đường Nguyễn Chí Thanh
BÚN BÀ NGUYÊN : Chỉ bán buổi chiều bắt đầu từ 15h00
– Địa chỉ: 256 Hoàng Diệu
BÚN THỦY : Chỉ bán buổi chiều bắt đầu từ 15h00
– Địa chỉ: 218/4 Đống Đa
BÚN MẮM THỊT QUAY :
– Địa chỉ: K424/3 Lê Duẩn, 14 Nguyễn Thị Minh Khai
Quán BÚN MĂNG GÀ – XÔI GÀ
BÀ VUI :
– Địa chỉ: 64 Lê Hồng Phong
BÚN MĂNG GÀ :
– Địa chỉ: 36 Nguyễn Chí Thanh
XÔI HOÀNG DIỆU :
– Địa chỉ: 107 Hoàng Diệu
Quán BÚN RIÊU
– QUÁN 39 LÊ HỒNG PHONG
– QUÁN SỐ 2 YÊN BÁY
– QUÁN SỐ 8 YÊN BÁY
Quán BÚN ỐC
THÀNH NAM :
– Địa chỉ: 45 Phan Đình Phùng
BÚN ỐC – PHỞ BẮC :
– Địa chỉ: 239 Trần Phú
BÚN THỊT NƯỚNG – BÁNH XÈO – NEM LỤI
BÁNH XÈO BÀ DƯỠNG :
– Địa chỉ: Kiệt 11 Hoàng Diệu
QUÁN 29 LÊ ĐÌNH DƯƠNG :
– Địa chỉ:
BÀ TRAI 194 ĐỐNG ĐA :
– Địa chỉ:
DỌC ĐƯỜNG YÊN BÁY :
– Địa chỉ: 36,38,40 YÊN BÁY
PHỞ, MÌ, HOÀNH THÁNH
PHỞ MIẾN HÀ NỘI :
– Địa chỉ: 122 Nguyễn Thị Minh Khai
PHỞ HÀ NỘI :
– Địa chỉ: 56 Quang Trung
PHỞ BẮC 63 :
– Địa chỉ: 203 Đống Đa
PHỞ SỐ 1 BẮC HẢI :
– Địa chỉ: 183 Trần Phú
PHỞ 75 :
– Địa chỉ: 75 Ngô Gia Tự
PHỞ LAN HƯƠNG :
– Địa chỉ: 110 Nguyễn Chí Thanh
MỲ HOÀNH THÁNH :
– Khu vực đường Phạm Hồng Thái – Nguyễn Chí Thanh. Bán buổi sáng, buổi tối ngoài mỳ hoành thánh còn có cơm chiên, mỳ xào các loại, cơm gà…
HỦ TIẾU QUỲNH HƯƠNG :
– Địa chỉ: 14 Yên Báy
HỦ TIẾU MỸ THO :
– Địa chỉ: 14 Thái Phiên
CHÁO – TIẾT CANH – THỊT VỊT
CHÁO HƯỜNG: (Cháo chả, xương)
ĐC: Số 04 Hoàng Diệu
ĐT: 0511.828821
CHÁO LỘC: (Cháo chả, xương, tim cật, )
ĐC: 04A Trần Bình Trọng
ĐT: 0511.822346
- TOÀN:
ĐC: 70 Lê Đình Lý
ĐT: 0511.832696
BÀ THẾ:
ĐC: Số 11 Đống Đa
CHÁO GÀ, VỊT THANH NHÀN:
ĐC: Số 384 Phan Châu trinh
ĐT: 0511.89294
HƯNG THỊNH:
ĐC: Số 81 Đống Đa
NGA:
ĐC: Số 91 Đống Đa
THẦN TÀI:
ĐC: Số 114 Đống Đa
THANH TÂM:
ĐC: Số 115 Đống Đa
CHÁO TRẮNG – CƠM TẤM:
ĐC: Số 100 Phan Châu Trinh
ĐT: 0511.825356
CHÁO TRẮNG LÁ DỨA:
ĐC: Số 38 Nguyễn Chí Thanh
ĐT: 0511.886415
CHÁO TRẮNG VỊT MUỐI: (Bán vào ban đêm)
ĐC: Số 10 Phan Châu Trinh
QUÁN CHAY
QUÁN BỒ ĐỀ:
ĐC: Số 588 Ông Ích Khiêm
ĐT: 0511.828625
ĐÔNG TÂY:
ĐC: Số 182 Triệu Nữ Vương
QUÁN NHƯ HIỀN:
ĐC: Số 36 Phan Thanh
ĐT: 0511.655377
THÚY:
ĐC: Số 122 Hoàng Diệu
THANH TÂM:
ĐC: Số 86 Lê Duẫn
ĐT: 0511.893244
QUÁN CHAY PHÁP LÂM:
ĐC: Số 574 Ông Ích Khiêm
PHƯỚC THÀNH:
ĐC: Số 327 Trưng Nữ Vương
SÀI GÒN:
ĐC: Số 552 Ông Ích Khiêm
SINH AN:
ĐC: Số 89 Ông Ích Khiêm
ĐT: 0511.825119
Quán ăn bình dân nhà hàng Hôi an
HỘI AN
Các món ăn đặc sản:
Vạn Lộc( các món đặc sản) – 27 Trần Phú
Cao Lầu Trung Bắc- 87 Trần Phú
Cơm gà Dũng-38 Phan Châu Trinh
Cơm gà Nga- Đầu kiệt SICA đường Lê Lợi
Bánh đập, hến trộn, chè bắp- Cầu Cẩm Nam( qua khỏi cầu)
Bánh bao bánh vạc( bánh hoa hồng trắng)- 51 Nhị Trưng
Bánh đậu xanh- 33 Lê Lợi
Nhà hàng
Full Moon- đường Cửa Đại
Gỗ đá- đường Cửa Đại
Sakura- Nguyễn Thái Học
Nam Long- 103 Cửa Đại- 0510 923723( nhìn ra sông, có sức chứa 400 khách)
Vường Phố Hội 2- Lô 38 đường Bao Nhị Trưng
Hai’s Scout Café- 111b Trần Phú- Đt: 863210
Discotheque PHỐ ĐÊM- Đường Nhị Trưng Bao
TAXI
0510 914914 hoặc 0511 0510 811111
ĐÀ NẴNG
CHẢ LỘC – CHÁO 0511 822346 Trần Bình Trọng (gần ngã 5)
NEM TRÉ BÀ ĐỆ- 81 HẢI PHÒNG
BÁNH TRÁNG THỊT HEO TRẦN- 334 Hải Phòng- 647575
BÁNH BÈO BÀ BÉ- 15 Hoàng Văn Thụ
BÁNH BÈO TÂM – 297 Nguyễn Chí Thanh
BÁNH CUỐN TIẾN HƯNG- 190 Trần Phú-
BÁNH CANH NGA- 78 NCThanh
BÁNH CANH MINH NGUYỆT- 8 Yên Báy
BÁNH CANH+ MỲ CÁ LÓC NHẤT VĂN – 241 Hoàng Diệu
BÁNH XÈO BÀ DƯỠNG – Hoàng Diệu
BÚN MẮM THỊT QUAY- 14 NTMKhai và K424/3 Lê Duẩn
CHÁO TRẮNG VỊT MUỐI- Ban đêm- 10 PCTrinh
NHÀ HÀNG HẢI SẢN BÌNH DÂN ĐÀ NẴNG
Cội Nguồn- KHu Biệt thự Đảo xanh- 611899
Vietnamese- 34 Bạch Đằng- 889576
Phì Lũ 1- 225 Nguyễn Chí Thanh- 823772
Mỹ Hạnh( hải sản)- Bãi tắm Mỹ Khê- 831494
Phước Mỹ 2 ( hải sản)- Bãi tắm Mỹ Khê – 942399
Nhà đỏ 1 ( cơm niêu) – 176 Nguyễn Tri Phương- 990056
Phố Biển- 231 Nguyễn Tất Thành- 530955
Âu Lạc Việt ( có bán điểm tâm các món đặc sản – giá mềm)- 25 Yên Báy- 867026
1. Quán cơm bình dân Đà Nẵng ở quận Thanh Khê
1.1 Cơm niêu Cá Bống – Quán cơm bình dân ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: 112 Nguyễn Tri Phương, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 21:30
- Giá: 70.000đ – 220.000đ
Cơm niêu Cá Bống là quán cơm ngon ở Đà Nẵng nổi tiếng được du khách và người dân địa phương yêu thích. Khi tới đây, bạn sẽ được thưởng thức các món ăn đơn giản mà ngon, không cần cầu kì, rất gần gũi, ăn thì rất no. Quán nằm ở trung tâm thành phố, không gian quán sạch sẽ, nhân viên lại dễ thương.
Quán cơm niêu Cá Bống
1.2 Cơm Đà Nẵng Dạ Hương
- Địa chỉ: 137 Hoàng Hoa Thám, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 21:15
- Giá: 25.000đ – 60.000đ
Quán cơm Dạ Hương nổi tiếng về chất lượng của đồ ăn mà giá cả thì hợp lí. Đặc biệt, quán nổi tiếng với món cơm gà siêu ngon. Cơm mềm thơm còn gà thì giòn rụm. Chủ quán thân thiện, phục vụ nhanh nhẹn.
Cơm Đà Nẵng Dạ Hương
1.3 Quán Cội Nguồn ngon ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: 160A Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 09:00 – 21:30
- Giá: 100.000đ – 220.000đ
Là một trong những quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng – Quán Cội Nguồn có không gian sang trọng và ấm áp. Quán có rất nhiều món ăn ở cả 3 miền đất nước Việt Nam. Cơm ở đây dẻo thơm, đồ ăn thì miễn chê. Giá cả lại phải chăng. Còn nhân viên nhanh nhẹn khá chuyên nghiệp. Quán to, rộng, nhiều chỗ ngồi nên vô cùng thoải mái.
Quán Cội Nguồn
1.4 Quán cơm bình dân ngon Đà Nẵng Tấm Mộc
- Địa chỉ: 8 Phan Thanh, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:30 – 22:00
- Giá: 25.000 đồng – 35.000 đồng
Nằm trên con đường Phan Thanh nhộn nhịp, Cơm Tấm Mộc gây ấn tượng bởi vẻ ngoài bình dị, rất gần gũi, thân quen. Không gian quán tuy không lớn lắm nhưng trông khá gọn gàng, sạch sẽ. Cô chủ cũng rất dễ tính và thân thiện nữa, luôn luôn vui vẻ với khách hàng. Quán phục vụ khá nhiều món ăn, nào là cơm gà xối mỡ, cơm sườn que, cơm sườn ốp lết,… Trông món nào cũng cực kì hấp dẫn và thu hút ngay từ cái nhìn đầu tiên.
Quán cơm bình dân Tấm Mộc
Cơm ở đây thường được thực khách đánh giá khá cao về hương vị. Nước chấm đậm đà, cay nồng vừa phải, có hương thơm ngây ngất. Rau sống ăn kèm cũng rất sạch sẽ và tươi xanh. Chính vì thế Cơm Tấm Mộc thu hút rất đông người dân ghé vào thưởng thức mỗi ngày đấy.
>>>> ĐỪNG BỎ LỠ: Top 7+ quán cơm tấm ngon ở Đà Nẵng cực hot “chuẩn vị mẹ nấu”
2. Quán cơm ngon ở quận Hải Châu Đà Nẵng
2.1 Cơm Kim Long Đà Nẵng
- Địa chỉ: 125/8 Ngô Gia Tự, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 16:00
- Giá: 15.000 đồng – 20.000 đồng
Nếu bạn băn khoăn không biết ăn trưa nay nên ăn ở đâu thì hãy nhớ ngay đến Cơm Kim Long. Tuy chỉ là một quán cơm “bụi” bình dân nhưng đồ ăn ở đây rất đa dạng và chất lượng. Hơn nữa, menu luôn được đổi mới hàng ngày để thực khách đỡ ngán.
Quán cơm Kim Long
Quán nằm gần khu vực cầu sông Hàn, chuyên phục vụ các loại cơm hộp, cơm phần và cơm đĩa. Bạn có thể ăn tại chỗ hoặc mua về nếu muốn. Giá cả cũng rất vừa túi tiền cho mọi đối tượng, đặc biệt là sinh viên. Chỉ với 15.000 đồng, thực khách đã có thể sở hữu một bữa ăn siêu thơm ngon với nhiều món để lựa chọn như thịt nướng, mực nhồi, gà kho sả,… Đừng quên bổ sung thêm một ly trà đá mát lạnh sau khi dùng bữa xong nhé.
2.2 Cơm 300 – Một trong những quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: 300 Trưng Nữ Vương, Phường Bình Thuận, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 09:00 – 22:00
- Giá: 15.000 đồng – 70.000 đồng
Quán cơm bình dân 300 là một địa chỉ ăn uống khá quen thuộc đối với người dân xứ Đà Thành. Đây cũng là thương hiệu cơm truyền thống lâu đời tọa lạc trên con đường Trưng Nữ Vương. Không gian quán tương đối đơn giản, bình dị tạo cho thực khách cảm giác ấm cúng như đang thưởng thức bữa cơm gia đình vậy.
Quán cơm 300
Thực đơn ở đây cũng rất đa dạng với những món ăn vô cùng chất lượng và bắt mắt. Nhất là thịt gà, vừa săn chắc, lại được nêm nếm rất đậm đà, hợp khẩu vị. Ngoài ra, quán còn có chả nem, đậu chiên, thịt sườn, trứng ốp la,… cũng thơm ngon không kém. Thêm một điểm cộng nữa cho quán cơm bình dân 300 là phục vụ chu đáo, tận tình. Dù có đông khách nhưng cũng không để bạn phải chờ quá lâu. Chắc chắn đây là quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng mà bạn không nên bỏ lỡ
2.3 Quán A Hải Đà Nẵng
- Địa chỉ: 96 Phan Châu Trinh, Q. Hải Châu, TP Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 08:30 – 22:00
- Giá: 30.000đ – 55.000đ
Quán được mọi người biết đến nhiều nhất với món cơm gà. Cơm gà ở đây được chế biến từ những nguyên liệu tươi ngon nhất, có độ khô tơi vừa phải. Có hai sự lựa chọn là gà xé hoặc gà quay. Gà xé thì thơm ngon hòa quyện với một chút vị chua của chanh và mùi hăng của hành tây. Còn gà quay thì cực ngon với lớp da thấm gia vị vàng rụm.
Cơm vừa thơm ngon vừa hợp khẩu vị và đặc biệt không hề ngán. Giá thì khá hợp lý. Không gian quán rộng rãi thoáng mát nhân viên nhiệt tình.
Quán A Hải
2.4 Gia Vĩnh – Quán cơm bình dân ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: 241 Hải Phòng, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 22:00
- Giá: 25.000đ – 35.000đ
Quán Gia Vĩnh là quán cơm ngon ở Đà Nẵng chuyên về cơm chiên. Cơm chiên không bị khô, cơm chiên cùng với trứng, mềm dai mà siêu ngon. Gà thi được tẩm ướp đều thơm ngon, ăn không ngán. Ăn kèm cùng rau thơm, dưa chua nên ăn cơm đỡ ngán. Giá cả thì bình dân. Phòng rộng rãi, thoáng mát, có điều hoà. Có trà đá miễn phí. Nhân viên rất nhanh nhẹn và nhiệt tình.
Quán cơm Gia Vĩnh
2.5 Cơm gà Đà Nẵng Hìn Mập
- Địa chỉ: 29 Phạm Hồng Thái, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 22:00
- Giá: 20.000đ – 66.000đ
Cơm gà chính là món ăn giúp Hìn Mập được nhiều người biết đến. Gà ướp gia vị kỹ càng sau đó được chiên giòn, thêm chút cay cay của tỏi ớt cùng đĩa cơm nóng hổi tạo nên món ăn đặc sắc. Món cơm gà được chế biến công phu từ đôi bàn tay khéo léo của những đầu bếp tài hoa nên rất thơm ngon, mỗi một miếng như đang tan ra trong miệng. Nhân viên phục vụ chu đáo nhiệt tình.
Cơm gà Hìn Mập
2.6 Cơm gà ngon ở Ngọc Diệp Đà Nẵng
- Địa chỉ: 56 Hải Phòng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 23:00
- Giá: 25.000đ – 45.000đ
Cơm gà Ngọc Diệp là nổi tiếng với cơm gà quay ăn kèm với kim chi ngon tuyệt. Mỗi phần cơm được ăn chung với một loại nước sốt đặc biệt của quán. Gà được tẩm ướp kỹ càng theo công thức gia truyền nên vô cùng đậm đà. Ngoài cơm gà, quán cũng có bán cơm tấm sườn bì chả, bánh canh cá lóc,.. cũng ngon không kém.
Cơm gà Ngọc Diệp
2.7 Bé Đen – Một trong các quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: 60 Phạm Hồng Thái, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 15:30 – 22:00
- Giá: 25.000đ – 50.000đ
Quán cơm bình dân Đà Nẵng có không gian vỉa hè thoáng mát. Chuyên về cơm gà, hủ tiếu, mì, phở thơm ngon hấp dẫn. Các món ăn đều được chế biến khá cẩn thận và ngon miệng, hợp khẩu vị phần lớn khách hàng. Nhân viên phục vụ tận tình, chu đáo và nhanh nhẹn. Nếu đang tìm quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng thì đây là một gợi ý cho bạn.
Quán cơm Bé Đen
2.8 Quán cơm ngon Đà Nẵng Hồng Ngọc
- Địa chỉ: 193 Nguyễn Chí Thanh, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 08:00 – 21:00
- Giá: 20.000đ – 55.000đ
Quán có khách rất đông, đa phần là khách du lịch. Không gian quán thoáng mát, phục vụ nhanh chóng. Ngoài cơm gà, quán cũng bán với nhiều món khác nhau với giá cả phải chăng. Cơm ở đây được đánh giá tơi xốp dễ ăn, không bị khô cũng hay bị nhão. Gà thì được tẩm ướp kĩ càng trước khi chế biến nên thơm ngon vô cùng. Đây cũng là quán cơm bình dân ở Đà Nẵng nổi tiếng cả với khách địa phương và khách du lịch.
Quán cơm Hồng Ngọc
>>>> XEM NGAY: Quán hải sản Năm Đảnh Đà Nẵng – Hải sản ngon, bổ, rẻ
2.9 Về Nhà Có Cơm – Quán cơm bình dân ngon Đà Nẵng
- Địa chỉ: 47 Lê Hồng Phong, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 15:00 | 17:30 – 21:30
- Giá: 25.000đ – 85.000đ
Quán Về nhà có cơm (Bếp Hến) có cái tên nghe cảm giác rất thân thuộc và gần gũi. Không gian quán được trang trí theo phong cách cổ, thoáng mát, sạch sẽ. Menu quán thì khá là đa dạng và nhiều lựa chọn. Cơm với nhiều món ngon, hấp dẫn. Phục vụ nhanh nhẹn, chu đáo nên khách hàng luôn cảm thấy hài lòng.
Quán Về Nhà Có Cơm
2.10 Cơm tấm Diệu Đà Nẵng
- Địa chỉ: 67 Trần Bình Trọng, Quận Hải Châu, Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 07:00 – 22:00
- Giá: 20.000đ – 25.000đ
Quán có không gian thoáng mát, sạch sẽ. Cơm tấm hương vị thơm ngon, hấp dẫn. Nhân viên phục vụ chu đáo, nhanh nhẹn, nhiệt tình.Thực đơn thì phong phú với rất nhiều món để bạn lựa chọn. Có cả sườn, gà, trứng, chả….. Một khi đã ăn thì bạn chắc chắn sẽ ghiền.
Cơm sườn
2.11 Quán Cơm Hến ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: Đối diện 39 Ngô Gia Tự, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 07:00 – 14:00
- Giá: 15.000 đồng – 20.000 đồng
Cơm hến là một món ăn đặc sản có nguồn gốc từ xứ Huế thơ mộng. Tuy nhiên, tại thành phố Cảng, nó cũng rất được người dân ưa chuộng nhờ hương vị mới lạ và độc đáo. Trong đó, Cơm Hến Ngô Gia Tự là quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng nổi tiếng nhất hiện nay.
Quán cơm Hến
Đến đây, bạn sẽ có dịp thưởng thức những món ăn vô cùng thơm ngon, đậm đà văn hóa dân tộc. Cơm hến của quán được chế biến rất công phu và kĩ lưỡng, có màu sắc bắt mắt cực kì. Chỉ cần bạn ăn thử một lần thì sẽ nhớ mãi hương vị của nó. Tuy chất lượng và bổ dưỡng là thế nhưng món ăn này có giá khá bình dân, phù hợp với túi tiền của mọi người. Thật tuyệt vời phải không nào.
2.12 Cơm tấm 777 ngon tại Đà Nẵng
- Địa chỉ: 37 Đống Đa, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 17:00 – 21:00
- Giá: 20.000 đồng – 30.000 đồng
Thêm một quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng nữa mà Hoàng Việt Travel muốn giới thiệu đến với bạn là Cơm tấm 777. Tuy chỉ là một địa điểm khá đơn giản, bình dân nhưng nó vẫn rất nổi tiếng với dân văn phòng.
Quán cơm tấm 777
Nơi đây không có nhiều món ăn cho bạn lựa chọn, chủ yếu là cơm tấm, nui và hủ tiếu. Tuy thế, cơm của quán luôn được thực khách đánh giá cao về màu sắc cũng như hương vị. Nhất là món cơm tấm, với vẻ ngoài rất bắt mắt, đầy đặn đúng kiểu Sài Gòn chính hiệu. Miếng sườn đươc tẩm ướp đậm đà, và nướng chín đều mà không bị cháy. Ăn kèm với chén mắm chua ngọt cay nồng nữa thì còn gì bằng.
2.13 Bà Lang – Quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: 120 Yên Bái, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 9:00 – 20:00
- Giá: 25.000 đồng – 35.000 đồng
Nếu bạn là tín đồ sành ăn thì đừng nên bỏ qua quán cơm này nhé. Cơm Bà Lang có không gian rộng rãi, thoáng mát với cách bố trí khá sạch sẽ, gọn gàng. Hứa hẹn sẽ làm hài lòng bất kì thực khách nào khi đến đây thưởng thức.
Cơm tấm Bà Lang
Món ăn ngon và nổi tiếng nhất ở quán là cơm tấm, với nhiều loại đa dạng, phong phú như cơm tấm lạp xưởng thái, cơm tấm sườn chả,… Hơn nữa, cách chế biến cũng rất độc đáo, sao cho cho sườn nướng chín đều màu, không nhiều dầu mỡ và bị ớn. Ngoài ra, cơm nấu dẻo, mềm, lạp xưởng thơm ngon và canh được nêm nếm vừa miệng. Với giá chỉ từ 25.000 đồng, thực khách đã sở hữu ngay một đĩa cơm đầy ụ “siêu to khổng lồ” rồi. Quá hời phải không nào.
3. Quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng quận Liên Chiểu
3.1 Cơm bình dân sinh viên Á Âu Đà Nẵng
- Địa chỉ: K82/2 Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 19:30
- Giá: 15.000 đồng – 20.000 đồng
Quán cơm ngon ở Đà Nẵng này chắc hẳn được rất nhiều học sinh, sinh viên yêu thích. Quán có cả một “kho tàng” món ăn cực kì đồ sộ để thực khách thoải mái lựa chọn. Nào là xúc xích chiên, cá thu rán, mực rim, đậu khuôn, thịt ba chỉ,… Tất cả đều được chế biến hết sức sạch sẽ và an toàn nên bạn không cần quá lo lắng đâu nhé.
Quán cơm sinh viên Á Âu
Đồ ăn có màu sắc bắt mắt và lôi cuối, hương vị thơm ngon, không chê vào đâu được. Chính vì thế, nhiều thế hệ sinh viên đã quyết định gắn bó và trở thành “khách ruột” của quán. Nhân viên phục vụ ở đây cũng rất dễ thương và nhanh nhẹn, mặc dù lượng khách ghé đến ăn mỗi ngày cực đông. Bạn nên tranh thủ ghé sớm một tí đỡ phải chờ đợi hơi lâu nhé.
3.2 Thanh Quyền – Quán cơm bình dân Đà Nẵng
- Địa chỉ: 36 Phạm Như Xương, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 7:00 – 22:00
- Giá: 15.000 đồng – 20.000 đồng
Thanh Quyền là một quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng mà bất kỳ ai nào khi đã thưởng thức qua đều sẽ quay trở lại. Cơm ở đây rất ngon và đặc biệt, với nhiều món ăn để bạn tha hồ lấp đầy cái bụng đói của mình. Quán nổi tiếng với bộ ba sườn – bì – chả có lẽ đã không còn quá xa lạ đối với thực khách.
Quán cơm Thanh Quyền
Thanh Quyền gây ấn tượng trong lòng những tín đồ sành ăn bởi món cơm sườn đặc trưng, được tẩm ướp gia vị đậm đà và nướng vàng ươm nhìn rất lôi cuốn. Ngoài ra, còn nhiều món ăn ngon khác đang chờ đợi bạn thưởng thức đấy.
4. Quán cơm ngon Sơn Trà Đà Nẵng
4.1 Cơm gà bình dân Đà Nẵng Tài Ký 2
- Địa chỉ: Lô 128-130-132 Hà Kỳ Ngộ, Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:30 – 21:00
- Giá: 30.000đ – 100.000đ
Nhà hàng Cơm gà Tài Ký là nhà hàng lâu đời ở Đà Nẵng. Tài Ký 2 nằm trên con đường Hà Kỳ Ngộ phục vụ các món như cơm gà, thịt bò, mì xíu, các món cơm truyền thống, cơm chiên Dương Châu cùng một số món ăn kèm khác. Nổi tiếng nhất ở đây vẫn là cơm được ưa chuộng nhất với mức giá phải chăng.
Nhà hàng Tài Ký 2
4.2 Cơm Phương – Một trong những quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng
- Địa chỉ: Lưu Hữu Phước, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng
- Giờ mở cửa: 10:00 – 21:00
- Giá: 15.000 đồng – 25.000 đồng
Nhắc đến quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng thì người ta sẽ nghĩ ngay tới Cơm Phương. Quán tuy khá nhỏ, hẹp nhưng có rất đông khách ghé đến thưởng thức và mua đem đi. Ấn tượng đầu tiên của thực khách khi nói về nơi này chính là thức ăn ngon, chất lượng, an toàn nhưng giá lại không hề đắt chút nào.
Cơm sườn chả
Cơm Phương nổi tiếng nhất với món cơm tấm do chính tay chủ quán chế biến bằng công thức riêng rất đậm đà và lôi cuốn. Hơn nữa, trên đĩa còn được bày biện thêm trứng luộc, rau xào, dưa chua,… tùy theo khẩu vị của thực khách, trông ngon mắt cực kì. Chỉ cần ăn một đãi cơm ở đây là đủ no nên cả ngày rồi.
Trên đây là những thông tin do Hoangviettravel.vn chia sẻ về quán cơm bình dân ngon ở Đà Nẵng. Hi vọng nó sẽ giúp ích cho bạn có những bữa ăn thật ngon miệng. Đừng quên theo dõi Hoàng Việt Travel thường xuyên nhé!
Xem thêm quán nhâu tam kỳ
Thuật ngữ Thôi Miên Thần Kinh là gì?

Thôi miên là một tình trạng của con người liên quan đến sự tập trung chú ý, giảm nhận thức ngoại vi và nâng cao năng lực phản ứng với gợi ý.
Có những lý thuyết cạnh tranh giải thích thôi miên và các hiện tượng liên quan. Các lý thuyết về trạng thái thay đổi coi thôi miên là một trạng thái tâm trí bị thay đổi hoặc trạng thái thôi miên, được đánh dấu bởi một mức độ nhận thức khác với trạng thái ý thức bình thường. Ngược lại, các lý thuyết phi trạng thái coi thôi miên, theo nhiều cách khác nhau, là một loại hiệu ứng giả dược, một định nghĩa lại về sự tương tác với nhà trị liệu hoặc hình thức thể hiện vai trò tưởng tượng.

Trong quá trình thôi miên, một người được cho là có khả năng tập trung và tập trung cao độ. Các đối tượng bị thôi miên được cho là có phản ứng ngày càng tăng đối với các đề xuất. Thôi miên thường bắt đầu bằng cảm ứng thôi miên bao gồm một loạt các hướng dẫn và gợi ý sơ bộ. Việc sử dụng thuật thôi miên cho mục đích trị liệu được gọi là “liệu pháp thôi miên”, trong khi việc sử dụng nó như một hình thức giải trí cho khán giả được gọi là “thôi miên giai đoạn”, một hình thức tâm thần.
Thôi miên để kiểm soát cơn đau “có khả năng làm giảm cơn đau cấp tính và mãn tính ở hầu hết mọi người” mặc dù các nghiên cứu tổng hợp về hiệu quả của liệu pháp thôi miên cho thấy rất ít hoặc không có tác dụng đối với một số vấn đề khác như cai thuốc lá. Việc sử dụng thôi miên trong các bối cảnh khác.
Chẳng hạn như một hình thức trị liệu để hồi phục và tích hợp chấn thương sớm, đang gây tranh cãi trong dòng chính y tế hoặc tâm lý. Nghiên cứu chỉ ra rằng thôi miên một cá nhân có thể giúp hình thành những ký ức sai lầm và thôi miên “không giúp mọi người nhớ lại các sự kiện một cách chính xác hơn.”

Các từ thôi miên và thôi miên đều bắt nguồn từ thuật ngữ thôi miên thần kinh (giấc ngủ thần kinh), tất cả đều được đặt ra vào những năm 1820. Thuật ngữ thôi miên có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại “đưa vào giấc ngủ”.
Những từ này đã được phổ biến bằng tiếng Anh bởi bác sĩ phẫu thuật người Scotland James Braid (người mà đôi khi họ bị gán nhầm) vào khoảng năm 1841. Braid dựa trên thực hành của mình dựa trên thực hành được phát triển bởi Franz Mesmer và những người theo ông (được gọi là “Mesmerism” hoặc “động vật từ tính”) , nhưng khác nhau về lý thuyết của ông về cách thức hoạt động của quy trình.
Xem thêm chi tiết bài viết tại
Chuyên Mục Thôi Miên tại link
https://tampacific.com/thoi-mien-hoc
Những ngày làm việc vất vả, mệt mỏi, stress mà được uống một ly bia mát lạnh, nhâm nhi vài miếng mồi bên những chiến hữu của mình thì còn gì tuyệt vời hơn nữa các bạn nhỉ? Nếu như bạn còn đang chưa biết nên lựa chọn quán nhậu nào hợp lý thì sau đây mình sẽ review cho các bạn về những quán nhậu ngon nhức nách tại Tam Kỳ- Quảng Nam nhé!
Quán nhậu bình dân Tuyết
Là quán nhậu nằm trên phường Phước Hòa, Tam Kỳ, quán nhậu bình dân lọt vào mắt xanh của những cánh mày râu, những bạn trẻ bởi không gian thoải mái, sạch sẽ. Thực đơn dân dã, phong phú. Còn bà chủ thì nhiệt tình, thân thiện, chu đáo. Giá cả thì rất ư là bình dân chỉ từ 20.000- 88.000 VNĐ/ người, nhưng chất lượng món ăn thì khỏi bàn nhé! Đảm bảo ăn một lần là ghiền luôn nha.
+ Địa chỉ: 40 Huỳnh Thúc Kháng, Phường Phước Hòa, Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam

Ba Bự quán nhâu bình dân
Với không gian rộng rãi, thoải mái nhưng không kém phần sạch sẽ, quán thu hút du khách gần xa và người dân địa phương. Buổi tối ở quán thường khá đông đúc. Thực đơn tại quán cực kỳ phong phú, đa dạng như heo, tôm, cua, lẩu,… Đến quán thì bạn nhớ thử món bao tử trộn gỏi nha, ngon bá cháy luôn á. Với những tín đồ mê bao tử thì đây là món không nên được bỏ qua nha. Giá thành từ 30.000- 180.000 VNĐ
+ Địa chỉ: KCN Tam Thăng, Thành Phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Song Tửu Quán quán nhậu bình dân
Nếu đến Tam Kỳ mà không ghé quán thì thật là nuối tiếc. Quán tuy không rộng lắm, nhưng không gian vẫn rất thoải mái. Món ăn thì cũng rất đa dạng. Nhân viên phục vụ thì chu đáo, thân thiện, xem khách như thượng đế, phục vụ tận tình. Quán thì mở cửa từ 3h- 23h30, lúc nào cũng có khách ghé cả. Giá cả thì từ 22.000 -150.000 VNĐ.
+ Địa chỉ: 60 Lê Lợi, Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Mộc Quán quán nhâu ninh dân

Đúng với tên gọi, quán mộc mạc, gần gũi như nhà mình. Món ăn được chế biến sáng tạo và trang trí bắt mắt, đơn giản tinh tế. Tại quán có nhiều món ăn đặc biệt như nem nướng và lẩu. Một nồi lẩu siêu to ngồi ăn nhậu cùng các anh em chiến hữu, cùng hàn huyên tâm sự, nhắm thêm vài ly bia mát lạnh, thì còn gì tuyệt vời hơn nữa đâu. Giá cả từ 25.000-170.000 VNĐ. Thường vào những ngày lễ thì quán thường nghỉ nhé, nên nếu các bạn có ghé thì tránh những ngày đó ra.
+ Địa chỉ: ĐT 610, TT. Nam Phước, Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Quán 3 Kô
Nằm trên con đường Lý Thường Kiệt là quán nhậu bình dân, giá rẻ, được những du khách ghé thăm, hay những người dân địa phương say không lối về. Thực đơn tại quán phong phú từ đồ nướng đến món lẩu bò hay lẩu hải sản cay tê tái,.. Quán thì không sang trọng nhưng những món nhậu tại quán thì hết sẩy, cộng thêm có nhân viên phục vụ nhiệt tình. Quán thì mở cửa từ 8h đến 23h. Gía thì chỉ từ 25.000 đến 100.000 VNĐ.
+ Địa chỉ: 250 Lý Thường Kiệt, Thành Phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Quán nhậu Thượng Hải
Bước vào quán, chúng ta dễ dàng bị thu hút bởi phong cách trang trí tao nhã, lãng mạn, nó mang một nét cổ xưa như chính tên gọi Thượng Hải. Không gian đẹp không đồng nghĩa với chất lượng đồ ăn không tốt đâu nha. Quán thực hiện theo tiêu chí ngon- bổ- rẻ và đặc biệt xem trọng xu hướng thích chụp ảnh của các bạn trẻ nên tạo nên một view khá tuyệt vời. Giá cả tại quán thì cũng tầm trung.
+ Địa chỉ: Số 2 Huỳnh Thúc Kháng, Phường Phước Hòa, Tp Tam Kỳ, Quảng Nam
Quán Tuấn Mập Sài gòn- Tam Kỳ

Mang hương vị đậm đà của 2 vùng quê trên đất nước hình chữ S. Quán nhậu Tuấn Mập không làm bạn thất vọng đâu. Đảm bảo khi bạn có dịp đặt chân đến quán, bạn sẽ phải quay lại lần hai. Bởi thực phẩm tại đây đều là hàng tươi ngon, được mua về từ sáng sớm tinh mơ. Được chế biến tinh xảo, chu đáo của người đầu bếp. Nhưng vẫn đảm bảo được vệ sinh thức ăn. Hơn nữa chủ quán còn rất niềm nở, nhiệt tình.
+ Địa chỉ: Bạch Đằng, P. Phước Hòa, Thành phố Tam Kỳ, T. Quảng Nam
Quán Phố Chiều
Không gian tại quán rộng, khá lớn, có nhân viên phục vụ từ khi vào cổng luôn nha. Quán chuyên phục vụ món hải sản tươi sống, cơm bình dân, các loại ốc, cá bớp, chả cá, cua, các món lẩu, món nướng ngon uy tín chất lượng có tiếng tại Tam Kỳ. Quán phục vụ từ bình dân đến sang trọng nên mọi người yên tâm nha. Ngoài ra quán còn nhận đãi tiệc, liên hoan, tất niên, sinh nhật,… Phố chiều cũng là một trong những quán đáng ghé thăm.
+ Địa chỉ: 116/1 Đường Tôn Đức Thắng- P An Sơn- TP Tam Kỳ- Quảng Nam
Quán Xuân Huế.
Quán nhậu giá rẻ lí tưởng không làm bạn thất vọng là đây. Người dân địa phương thường hay ghé quán để nhâm nhi lai rai vài ba món lẩu hay cánh cà. Không gian hợp lý thoải mái như ở nhà. Giá theo món thì chỉ từ 15.000 đến 80.000 đồng thôi.
+ Địa chỉ: 193 Lý Thường Kiệt, P. An Mỹ, Thành Phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Quán nhậu bình dân bà Ba
Quán có đầy đủ tiện ích từ wifi, máy lạnh cho đến có phòng riêng, có bàn ngoài trời. Có nơi dành cho những ai muốn hút ít thuốc lá. Đến quán thì bạn có thể ăn tại đây hoặc mua về. Quán giữ xe miễn phí, dắt xe tận tình cho khách. Giá cả cũng chỉ tầm trung. Nếu bạn có ý định ghé quán thì nhớ đặt trước nhé, bởi quán khá đông, nếu không đặt, có khi đến sẽ hết bàn.
+ Địa chỉ: 289 Huỳnh Thúc Kháng, Phường An Xuân, Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam
Trên đây là những địa điểm ăn nhậu bình dân lý tưởng nhất tại Tam Kỳ. Mình hy vọng các bạn sẽ thích bài viết này. Chúc các bạn một ngày vui vẻ
quán nhâu bình dân tam kỳ quảng nam
quán nhâu bình dân hôi an quảng nam
Cơm gà ngon rẻ hôi an quảng nam
Từ xưa đến nay, nhậu đã trở thành hình thức tụ tập bạn bè giải trí sau những ngày làm việc căng thẳng, hay là những buổi họp mặt giúp tình bạn trở nên khăng khít hơn. Nếu bạn còn đang băn khoăn chưa biết nên lựa chọn quán nhậu nào hợp lý thì sau đây mình sẽ mách cho các bạn 10 quán nhậu ngon, giá rẻ, được yêu thích nhất ở phố cổ Hội An- Quảng Nam nhé! Đảm bảo sẽ không làm bạn thất vọng đâu.
Quán nhậu bình dân Cây Bàng

Với tính đồ mê món xương má hàm ở Hội An thì 2 Cây Bàng là lựa chọn không thể chê vào đâu được. Nếu chưa ăn bao giờ thì bạn hãy ăn thử, đảm bảo ngon khó cưỡng luôn đấy. Ngoài ra ở quán bạn có thể ăn các món khác như lưỡi heo bóp chua, cánh gà chiên mắm hay ếch xào sả ớt, khoai tây chiên. Tất cả đều ở giá bình dân thôi, nhưng mà chất lượng thì khỏi bàn, các bạn yên tâm nhé!
+ Địa chỉ: 126 Lý Thái Tổ, Sơn Phong, TP. Hội An, Quảng Nam
Quán nhậu nướng Biên Thùy
Đến với thế giới đồ nướng Biên Thùy, bạn sẽ được thưởng thức nhiều món nướng hấp dẫn như thịt ba chỉ, tai mũi, lòng, cún đuôi, sườn, cánh gà, mực nướng, cá nướng cuốn rau sống bánh tráng kết hợp với gia vị đậm đà, ăn một lần là ghiền luôn. Nguyên liệu đều là những sản phẩm tươi ngon, được lựa chọn kỹ càng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Địa chỉ: 07 Lạc Long Quân, Khối Phước Tân, TP. Hội An, Quảng Nam
Quán nhậu Xanh Quán
Với không gian rộng rãi, thoáng mát có thể chứa được hơn trăm khách, là nơi thích hợp để tổ chức sinh nhật, tất niên, liên hoan hay họp mặt. Thực đơn tại quán rất đa dạng, phong phú. Quán cũng được rất nhiều cánh mày râu mà các bạn trẻ yêu thích. Nhưng tên gọi của quán, luôn mang đến cho khách yêu một tinh thần thoải mái, giải stress sau những ngày làm việc vất vả.
+ Địa chỉ: Số 138 Trần Quang Khải, TP. Hội An, Quảng Nam
Quán hải sản A Rồi

Hải sản A Rồi mang hương vị đến từ biển. Quán đầy đủ các loại hải sản tươi ngon, mang hương vị độc đáo, đậm đà. Ở Quán có sự sáng tạo trong cách chế biến, đảm bảo được những hương vị xưa giống phố cổ nhưng vẫn có nét hiện đại. Quán nổi tiếng thơm ngon với các món như nghêu nướng mỡ hành, ghẹ hấp, mực cơm chiên mắm, gỏi sứa,… Đây cũng là một trong những quán lý tưởng nhất tại Hội An.
+ Địa chỉ: Đường Âu Cơ, Khối Phước Trạch, Phường Cửa Đại, TP. Hội An, Quảng Nam
Quán nhậu Hải Sản Vân Phi
Nếu các bạn muốn ngắm biển thì hãy đến Hải sản Vân Phi nhé! Quán chỉ cách thành phố 5 đến 10 phút đi xe nên cũng rất tiện lợi khi bạn ghé thăm Thành phố Quảng Nam. Quán được giới trẻ yêu thích hay ghé thăm bởi với giá thành rẻ nhưng chất lượng cao. Hải sản tươi ngon, phục vụ nhiệt tình, dễ thương mang đến cho khách không khí vui vẻ, thoải mái khi ghé quán.
+ Địa chỉ: Lạc Long Quân, Cửa Đại, TP. Hội An, Quảng Nam
Nhà hàng hải sản Hơn
Với thiết kế không gian rộng rãi, thoải mái, nép mình bên biển cửa Đại, rất thích hợp cho những bạn đến đây để nghỉ mát. Đắm mình vào với biển xanh mát. Vừa nghỉ mát, vừa thư giãn rồi thưởng thức một ly bia mát lạnh, với các món hải sản thơm ngon thì còn gì tuyệt vời bằng. Vừa là nơi thích hợp để hàn thuyên tâm sự, vừa lãng mạn, nếu các quý ông dẫn vợ hay bạn gái đến đây du lịch rồi thưởng thức món ngon thì chắc nàng chết mê.
+ Địa chỉ: Lô 09, Biển, Lạc Long Quân, Cửa Đại, TP. Hội An, Quảng Nam
Quán nhâuLà Nhà Quán
Nghe tên thôi là chúng ta cũng sẽ hình dung được không gian của quán rồi nhỉ? Quán đơn giản, thoáng mát, rộng rãi mang đến cho bạn một không khí ấm cúng như là nhà. Nếu bạn là người hay đi xa, nhớ nhà, muốn thưởng thức hương vị ấm cúng ấy thì hãy ghé quán nhé. Phục vụ cũng rất dễ thương, thân thiện như anh em trong gia đình.
+ Địa chỉ: Lý Nam Đế, Sơn Phong, TP. Hội An, Quảng Nam
Nhà Hàng Hội An Hải Sản

Nếu còn bâng khuâng không biết nên đến đâu để tụ tập bạn bè, ăn uống giải stress thì bạn có thể ghé quán thử nhé. Nơi đây giống như thiên đường của hải sản vậy, có tôm, cua, nghêu, sò, ốc, hến,.. đầy đủ, phong phú các loại hải sản tươi ngon. Là tính đồ nghiện hải sản thì nhớ ghé quán thưởng thức nhé. Quán có giá thành hợp lí, chất lượng đáng đồng.
+ Địa chỉ: 64 Bạch Đằng, Phường Minh An, TP. Hội An, Quảng Nam
Nhà hàng Hải Tân
Đã ghé đến Hội An, thì hãy một lần ghé qua nhà hàng Hải Tân nhé các bạn. Quán đặc biệt mang lại dấu ấn khó phai cho mỗi du khách từng đến đây bởi hương vị không lẫn vào đâu được. Quán không chỉ mang hương vị hiện đại mà cũng có những món ăn xưa đậm nét phố cổ. Với kinh nghiệm đầu bếp lâu năm, những món ăn được làm ra rất tinh tế, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Địa chỉ: 440 Đ. Hai Bà Trưng, Cẩm Hà, Tp. Hội An, Quảng Nam
Nhà hàng Gió biển
Nếu ghé Hội An mà không ghé nhà hàng Gió biển thì sẽ đáng tiếc lắm. Bạn sẽ bỏ lỡ nhiều món ngon, nổi tiếng như súp, cháo cho đến lẩu hải sản. Vào mùa đông lạnh giá mà ăn được lẩu hải sản thì còn gì bằng nhỉ? Cùng tụ tập bạn bè vừa ăn lẩu vừa tán gẫu, chụp một vài tấm hình, thì còn gì tuyệt vời hơn nữa.
+ Địa chỉ: Cửa Đại, TP. Hội An, Quảng Nam
Trên đây là những quán nhậu bình dân, chất lượng “cực phẩm” tại phố cổ Hội An- Quảng Nam, mình đã chọn lọc kỹ càng. Hy vọng các bạn sẽ chọn được quán yêu thích của mình. Chúc các bạn một ngày vui vẻ và thành công trong sự nghiệp. Nếu mình còn thiếu sót thì hãy để lại bình luận bên dưới, mình sẽ lắng nghe và sửa chữa ạ.
Top 10 địa điểm bán cơm gà ngon “mê ly” ở phố cổ Hội An- Quảng Nam
Đã từ lâu, cơm gà đã đi vào nền văn hóa ẩm thực ở phố cổ Hội An. Nhắc tới cơm gà thì ai cũng biết nguyên liệu chính là gà và cơm. Nhưng món cơm gà Hội An không chỉ hấp dẫn du khách bởi sự thơm ngon đơn giản kia mà còn bởi nhiều yếu tố khác. Sau đây, mình sẽ đưa các bạn đi tìm hiểu về cơm gà phố cổ và top 10 địa điểm bán cơm ngon nhất ở phố cổ nhé!
Đến hội an tìm quán nhâu bình dân ngon rẻ
Sự khác biệt giữa cơm gà ở Hội An với những nơi khác.
Cơm gà ở Hội An có màu vàng bắt mắt, có thể là dùng một ít nước nghệ làm thành, nhưng hầu hết cơm có màu vàng là do nước luộc gà, thịt gà ta thì mềm mại, thơm ngon. Ăn kèm với hành, dưa chua và rau răm. Rau răm được lấy từ làng Trà Quế- một làng rau nổi tiếng sạch và ngon. Lá rau nhỏ, thơm, được chọn lựa kỹ càng. Khi ăn cơm chúng ta sẽ cảm thấy được vị ngon béo như của nước dừa, nhưng không phải đâu, nó là của nước luộc gà đấy nhé! Đảm bảo món cơm gà Hội An sẽ không làm bạn thất vọng.
Chúng mình sẽ đi đến những địa điểm bán cơm gà ngon nhất ở Hội An nhé!
-
Cơm gà Bà Buội

Cơm gà Bà Buội đã có từ rất lâu rồi. Hiện giờ bà Buội cũng đã mất hơn 10 mấy năm, con bà cũng đã ngoài 50 tuổi rồi. Đấy bạn nghĩ quán cơm đã có từ bao giờ? Hiện giờ quán đã có thêm chi nhánh thứ 2. Nhưng mọi người lại vẫn thích đến chi nhánh đầu tiên có lẽ bởi sự xưa cũ, đơn sơ, mộc mạc của nó. Tuy hơi chật hẹp nhưng quán vẫn thu hút được rất nhiều du khách gần xa. Quán cơm khá đặc biệt với một chiếc bàn thờ giữa nhà, bàn thờ chắc có hơn 100 năm. Quán lúc nào cũng đông đúc, vì thế mọi người thường phải ngồi chung bàn với các thực khách khác. Cơm gà thì thường có giá là 35.000 đồng/dĩa. Nếu lấy đùi gà riêng thì phải trả thêm 90.000 đồng/đùi. Thịt gà dùng để làm cơm là gà ta, được nấu kỹ lưỡng, từng công đoạn tỉ mỉ của người đầu bếp, để cho ra được món cơm gà thơm nức mũi và ngon nhất nhì Hội An.
Địa chỉ quán là ở 22 Phan Chu Trinh, Hội An.
xem thêm về cơm gà bà buội trên youtuble nhé
-
Quán cơm gà anh Xí
Quán cơm khá là khó tìm, nếu các bạn muốn đến ăn thì hãy hỏi người dân địa phương trước nhé, nếu không là dễ đi lạc lắm đấy! Xí là quán cơm có giá tiền khá rẻ chỉ từ 20.000 đồng/dĩa. Nhưng chất lượng thì không thể chê vào đâu được. Thịt gà được nấu từ gà tơ mềm mại và rất ngọt thịt. Được ăn kèm với dưa chua, rau răm và có thêm chén nước dùng ngon khó cưỡng. Bạn chẳng thể nào đi đâu mà kiếm được một quán cơm vừa ngon mà vừa rẻ như thế này đâu, hơn nữa giá tiền cũng rất phù hợp với túi tiền của học sinh, sinh viên khi đi du lịch.
Địa chỉ quán ở 47/2 Trần Hưng Đạo, Hội An
-
Quán cơm gà Bà Nga

Nếu như cơm gà bà Buội có vị ngon nhẹ nhàng, tinh tế thì cơm gà bà Nga béo ngậy, đậm đà, phù hợp với những ai muốn thưởng thức món ăn đậm đà, dân dã với giả cả phải chăng. Thịt gà được xé nhỏ, trộn đều với hành tây, nước cốt chanh, thêm một tí ớt. Cắn một miếng gà mà chúng ta đã cảm nhận được vị ngon của nó, ngọt béo của thịt, cay cay của ớt, chua chua của chanh, mùi thơm của rau răm. Giá cơm từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng/ dĩa thôi nhưng đầy ắp thịt gà cho các bạn ăn no nê.
Địa chỉ quán ở 8 Phan Chu Trinh, TP. Hội An.
-
Quán cơm gà Lan
Dù chỉ có không gian nhỏ bé, đơn sơ nhưng quán Lan có hương vị rất đặc biệt, được du khách đánh giá là một quán cơm có hương vị riêng. Cơm được nấu từ gạo dẻo thơm, thịt gà được chế biến theo cách riêng vì thế mà tạo ra hương vị ăn hoài không ngán. Chén nước gà có thêm lòng gà béo ngậy, cơm gà màu vàng ươm của nước luộc gà. Hơn nữa, đến giờ cao điểm thì khách đến đây ăn rất đông. Ngoài cơm gà thì quán còn phục vụ rất nhiều món ăn khác như cao lầu thịt xíu và có thêm nước uống. Nhân viên phục vụ ở quán rất dễ thương, chu đáo, nhiệt tình. Giá cơm từ 25.000 đồng đến 50.000 đồng/ dĩa.
Địa chỉ quán ở số 14 Phan Chu Trinh, Tp. Hội An.
-
Quán cơm gà Giếng Đình

Giếng Đình không chỉ có cơm gà mà còn có mì Quảng,có cao lầu. Đều là những món ăn đặc sản truyền thống của Hội An. Cơm nấu thơm dẻo, có cho thêm lá dứa vào khi nấu cơm nữa nên cơm rất thêm luôn. Thịt gà xé nhỏ, trộn hành, rau răm. Nước mạ hay còn được gọi là nước dùng nấu từ nước luộc gà và lòng gà, nước có màu vàng vàng óng óng, chan lên cơm vừa tạo ra sự thẩm mỹ mà ăn cũng rất ngon miệng. Hơn nữa quán có món trứng gà non, được dùng gọi kèm nếu ai muốn thưởng thức. Quán thường đông khách vào giờ cao điểm, nên nếu các bạn muốn ghé quán ăn thì nhớ đi sớm nhé!
Địa chỉ quán ở 136 Phan Chu Trinh, Tp. Hội An.
-
Quán cơm gà bà Ty
Quán cơm gà bà Ty là quán cơm gà nổi tiếng nhất nhì Hội An. Quán mặc dù nằm đối diện quán cơm gà bà Buội nhưng nói về độ hút khách thì cũng không thua kém là bao nhiêu. Không gian ở quán khá thoáng mát, dễ chịu, nhân viên nhiệt tình, niềm nở. Thịt gà ở quán mềm mại, cơm vàng nóng chín đều. Cơm thì thường được dùng kèm với phần nước gà nấu với lòng, thơm ngon, bổ béo. Giá cả thì chỉ dao động từ 30.000 đồng đến 45.000 đồng/dĩa.
Địa chỉ quán ở số 25- 27 Phan Chu Trinh, Tp. Hội An.
-
Quán cơm gà bà Hồ
Đây là quán cơm do em gái bà Buội đứng ra bán, nhưng cũng không thua kém gì chị ruột mình. Quán cơm bà Hồ cũng rất đông khách. Nhưng do bà cũng đã lớn tuổi, nên muốn ăn được món cơm gà bà nấu thì phải đợi hơi lâu. ‘ Chờ đợi là hạnh phúc” mà phải không các bạn? Muốn ăn được món ăn còn giữ nguyên bản chất cổ xưa, không bị thời gian làm phai mờ thì chờ đợi bao lâu cũng xứng đáng cả. Cơm gà bà nấu từ thịt gà ta thả vườn, ăn kèm với dưa chua của quán, mang một hương vị riêng mà không quán nào lẫn vào được. Giá cả thì chỉ từ 25.000 đồng đến 50.000 đồng/ dĩa.
Địa chỉ của quán ở số 16 Phan Chu Trinh, TP.Hội An.
-
Quán cơm gà Cô Mận
Đây là quán cơm ngon nức tiếng tại phố cổ. Quán có không gian khá đặc biệt nằm ngay gần chùa Cầu nên có thể nhìn ra đường phố huyên náo, nhộn nhịp dễ dàng. Vào những dịp hoa đăng thì không gian còn lung linh, lãng mạn hơn biết là bao nhiêu. Quán cơm mở từ 10h và đóng cửa lúc 18h nên nếu các bạn muốn thưởng thức món cơm gà cô Mận thì nên đến sớm, để không bị nuối tiếc, bỏ lỡ gì cả nhé! Cơm gà cô Mận thơm ngon, mềm dẻo, thịt không bị bở, cơm quán cô rất được lòng người dân địa phương và du khách nước ngoài. Giá cả thì từ 30.000 đồng đến 45.000 đồng/ dĩa.
Địa chỉ của quán ở Chùa Cầu, Nguyễn Thị Minh Khai, Hội An.
Ngoài món cơm gà, thì nền văn hóa ẩm thực ở phố cổ cũng rất là phong phú và đa dạng. Nếu có dịp ghé thăm phố cổ Hội An, thì các bạn nhớ thưởng thức mì Quảng, cao lầu, hoành thánh, và bánh mì nhé! Chắc chắn các món ăn nơi đây sẽ không bao giờ làm bạn thất vọng. Mình hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp cho các bạn dễ dàng tìm được những quán cơm gà ngon nhất ở Hội An. Chúc các bạn sẽ có những những chuyến du lịch tuyệt vời.
Xem thêm
Top 10 địa điểm bán cao lầu ngon “khó cưỡng” ở Hội An
Phố cổ Hội An (Quảng Nam) không chỉ thu hút người dân bốn phương bằng những mái nhà ngói rêu phong, cổ kính mà còn thu hút họ bằng nền ẩm thực truyền thống lâu đời. Nhưng có lẽ để lại trong lòng người dân đến đây nhiều nỗi nhớ nhất là món Cao Lầu. Cao lầu được làm từ sợi mì vàng vàng, dai dai, sần sần cho đến nước chan dùng kèm, từng công đoạn đều chứa chan sự khéo léo, tỉ mỉ của người đầu bếp. Sau đây, mình sẽ giới thiệu cho các bạn top 10 địa điểm bán cao lầu ngon nhất Hội An nhé!
-
Cao lầu Liên

Quán cao lầu của bà Liên là nơi đã có hơn 30 năm kinh nghiệm. Lúc ban đầu, bà còn gánh hàng bán rong khắp phố cổ, nhưng bây giờ bà đã mở được cho mình một căn tiệm nho nhỏ, dù không gian không rộng lớn nhưng thực khách đến đây vô cùng nhiều. Quán của bà được thực khách đánh giá rất tốt bởi thức ăn tươi ngon, đều được bà chọn mua kỹ càng từ lúc sáng sớm, bà bán đông khách đến không kịp làm, có lẽ vì vậy mà khách sẽ phải chờ đợi. Căn tiệm thì rất ngăn nắp, sạch sẽ, giá cả thì cũng rất phải chăng chỉ từ 30.000 đồng đến 60.000 đồng.
Địa chỉ quán: 21b Thái Phiên, Phường Minh An, Hội An.
-
Cao lầu bà Bé Hội An
Bà Bé thì có quán hàng ở khu ẩm thực trong chợ Hội An, quán khá bé, nhưng rất dễ tìm thấy, chỉ cần đi thẳng đến ngã rẽ nhìn qua bên phải là thấy ngay. Quán của bà thường bán vào buổi chiều, bắt đầu từ 14h00. Món cao lầu của bà Bé được đánh giá là đầy đủ, xá xíu tẩm ướp rất thơm, da heo thì giòn rụm, ăn nghe rất vui tai. Giá cả thì khá rẻ chỉ từ 25.000 đồng đến 45.000 đồng.
Địa chỉ quán: Khu Ẩm Thực Chợ Hội An, Trần Phú, Thành Phố Hội An, Quảng Nam
-
Cao lầu Trung Bắc
Món cao lầu ở nhà hàng Trung Bắc khá đắt, nhưng vẫn thu hút được thực khách bởi chất lượng, sự sang trọng. Chủ quán cũng rất là dễ thương, phục vụ nhiệt tình. Nhà hàng khá nhỏ chỉ chứa tầm được 45 người. Tô cao lầu ở nhà hàng có rất nhiều loại đa dạng cho bạn lựa chọn, từ tôm, heo đến bò, cua. Giá thì tầm từ 60.000 đồng/ tô.
Địa chỉ quán:87 Trần Phú, Thành Phố Hội An, Quảng Nam
Xem thêm cao lầu trung bắc trên youtuble nhé
-
Cao lầu Thanh
Đây là một quán có tiếng tại phố cổ với 20 năm kinh nghiệm. Mặc dù quán khá nhỏ, nhưng rất nhiều thực khách ghé thăm, đôi khi còn thiếu chỗ ngồi. Quán thì giản dị, mộc mạc. Cao lầu thì đầy đủ thịt xá xíu, bì heo, rau sống,.. ăn kèm với nước dùng đậm đà, thơm ngon. Giá thì chỉ từ 30.000 đồng/ tô. Địa chỉ quán: 26 Thái Phiên, Hội An.
-
Cao lầu Không gian xanh
Đúng với tên gọi của quán, nơi đây có rất nhiều cây xanh, mát mẻ thích hợp ăn vào buổi trưa nóng oi bức. Quán được xây dựng bởi nét cổ xưa, giống với nơi phố cổ. Cao lầu thì thường có giá từ 35.000 đồng/ tô. Bên cạnh đó, menu còn rất nhiều món cho bạn lựa chọn như cơm gà, bún thịt nướng,… Địa chỉ quán: 678 Hai Bà Trưng, Hội An.
-
Cao lầu Bá Mễ

Là quán ăn có giá rất ư là bình dân. Rất thích hợp với nhóm đi đông người. Từ sợi mì vàng ươm, tới xá xíu, da heo, tóp mỡ. Điều đặc biệt ở quán, cũng giống như món mì Quảng, món cao lầu ở đây ăn với ít nước dùng. Nhưng vẫn giữ được vị thơm ngon, đặc biệt truyền thống. Giá cả khá rẻ chỉ từ 25.000 đồng/ tô.
Địa chỉ quán: 45/3 Trần Hưng Đạo, Tp. Hội An.
-
Cơm gà- Cao lầu Phúc
Vừa nổi tiếng bởi món cơm gà Hội An ngon nức tiếng, quán còn nổi tiếng bởi món cao lầu ngon khó cưỡng, dù không khác biệt với quán khác là bao nhưng cao lầu Phúc lại mang hương vị ăn rất đã, sợi mì dai dai vàng ươm, thịt thì thái lát to, dày. Không gian của quán khá chật, ít bàn, nếu mà bạn muốn ăn vào giờ cao điểm thì phải đi sớm, nếu không sẽ không còn chỗ. Giá cả thì chỉ từ 25.000 đồng đến 40.000 đồng/ tô.
Địa chỉ quán: 11 Phan Chu Trinh, Thành Phố Hội An, Quảng Nam
-
Mì Quảng- Cao lầu Ông Hai
Quán của ông Hai chỉ có 2 món và được thực khách đánh giá là có món ăn ngon “một không hai”. Quán nhỏ, nhưng sạch sẽ, thoải mái. Cao lầu thì khá đặc biệt khi có nguyên liệu là thịt đùi heo, xương ống heo, mì cao lầu,… Có phải vì thế mà quán của ông Hai lại có hương vị đặc biệt khác hẳn với các quán khác không? Gía thành rất ư là ok luôn chỉ từ 15.000 đồng đến 40.000 đồng/ tô. Địa chỉ quán: 6A, Trương Minh Lượng, Tp. Hội An.
-
Hủ tiếu- Cao lầu Ông Tý

Cao lầu ông Tý được đánh giá là khá tuyệt vời, rất đáng thử! Du khách đến đây đều hy vọng một ngày nào đó, quay lại đây và nếm thử món cao lầu nơi đây thêm lần nữa. Sợi mì dai ngon, nước dùng đậm đà, rau dùng cũng tươi xanh. Quán chỉ đơn sơ, chật hẹp, bán trong chợ, nhưng người nước ngoài đến đây đều rất thích. Giá cả hợp lý từ 30.000 đồng/ tô. Địa chỉ quán: 69 Phan Châu Trinh, Hội An.
-
Cao lầu 2 Toản
Mặc dù là quán vỉa hè, nhưng rất sạch sẽ. Giá cả rất rẻ chỉ từ 20.000 đồng/tô. Rất phù hợp với túi tiền của học sinh, sinh viên. Quán thường bán vào buổi xế chiều, không khí thoải mái. Bên cạnh đó, quán còn có phục vụ thêm trà nóng, trà lạnh, đúng là ngon hết sẩy.
Địa chỉ quán: 27 Phan Châu Trinh, P. Cẩm Châu, Hội An.
Nếu đã đến Hội An, mọi người nhớ ghé đến ăn món cao lầu nhé, để cảm nhận hương vị đậm đà nơi phố cổ nào. Bên cạnh đó chúng ta còn có thể ăn thêm vài món ăn truyền thống đặc biệt như là Mì Quảng, cơm gà,…. Cảm ơn mọi người đã đọc bài viết, nếu mình còn thiếu sót gì thì hãy để lại bình luận bên dưới nhé!
Các tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Vào những năm 1917-1918, số học sinh trung học của tỉnh Quảng Nam ở Huế đã chung nhau thành lập một nhà Hội Quảng Nam ở gần cầu Giả Viên, nhằm tạo một nơi ăn ở và học tập tập thể nhằm đỡ tốn kém. Nhà Hội Quảng Nam cũng là nơi lui tới của nhiều trí thức tiến bộ.

Năm 1927, ở Huế nổ ra một cuộc bãi khóa lớn. Nhà Hội Quảng Nam biến thành trung tâm lãnh đạo cuộc bãi khóa. Mật thám bắt giam hàng loạt học sinh, đóng cửa trường học. Số anh em ở trọ nhà Hội Quảng Nam phải phân tán đi các nơi, một số bỏ về quê tránh khủng bố.

Đỗ Quang, quê ở Quế Sơn, học ở trường Cao đẳng Thú y Hà Nội, được đưa ra ngoài nước dự lớp huấn luyện ở Quảng Châu (Trung Quốc) vừa trở về nước, đã gặp gỡ tuyên truyền một số anh em, lập ra Ban vận động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Tháng 9-1927, chi hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Đà Nẵng chính thức được thành lập do Đỗ Quang làm Bí thư, gồm có Đỗ Quỳ, Lê Quang Sung, Lê Văn Hiến, Thái Thị Bôi, Phan Long. Ở Đà Nẵng lúc bấy giờ lại có một tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khác do Nguyễn Tường thành lập, dựa vào số cốt cán của hội Ái hữu lái xe miền Trung. Ở Hội An, một chi hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Phan Thêm (Cao Hồng Lãnh) chịu ảnh hưởng của tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Trị cũng được thành lập.

Đầu năm 1928, trong một cuộc hội nghị tổ chức gần Giếng Bộng (Đà Nẵng), dưới sự chủ trì của phái viên Tổng bộ là Vương Thúc Oánh, từ ba đầu mối nói trên hợp nhất thành một đơn vị và đã chính thức bầu ra ban chấp hành tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Nam gồm Đỗ Quang (bí thư), Phan Thêm, Nguyễn Tường, Nguyễn Thái, Phan Long, Thái Thị Bôi, Lê Văn Hiến.
Cuối năm 1928, Tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên quyết định chọn Đỗ Quỳ và Phan Thêm đi dự lớp huấn luyện ở Quảng Châu, Lê Quang Sung đi dự lớp huấn luyện khác ở Thái Lan. Đến tháng 5-1929, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Quảng Nam và Đà Nẵng có số lượng đến 50 người, và trở thành một tổ chức chính trị có ảnh hưởng nhất định tại địa phương.
* Tổ chức Đảng Tân Việt
Ở Quảng Nam, vào tháng 2-1927, chi hội Tân Việt đầu tiên được thành lập gồm 5 đảng viên do Bùi Châu, nhân viên bưu điện Đà Nẵng làm Bí thư. Mùa hè năm 1928, trong Đại hội Kỳ bộ Tân Việt họp ở Huế, Bùi Châu được cử vào Ban chấp hành Kỳ bộ, số đảng viên Tân Việt lên đến 14 người. Cuối năm này, xuất hiện một số chi bộ cộng sản do phái tả trong đảng Tân Việt tự tổ chức. Ngày 1-1-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn được thành lập trên cơ sở Tân Việt ở Huế bị vỡ, nhiều người lãnh đạo và đảng viên bị bắt, số còn lại phân tán đi khắp nơi. Ở Quảng Nam, ảnh hưởng của Tân Việt không sâu rộng như Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
* Đảng bộ Cộng sản tỉnh Quảng Nam ra đời
Tháng 3-1929, một chi bộ cộng sản được thành lập ở phố Hàm Long (Hà Nội). Ngày 17-6-1929, những người tiên tiến trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã đứng ra thành lập Đông Dương Cộng sản đảng, phát đi Tuyên ngôn và Cương lĩnh của đảng.
Tháng 9-1929, Đảng bộ Cộng sản tỉnh Quảng Nam được thành lập. Tỉnh ủy lâm thời gồm Phan Văn Định (bí thư) Phạm Thâm (phó bí thư), Nguyễn Thái (ủy viên).
Ngày 3-2-1930, tại Cửu Long, gần Hồng Kông, một hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Chính cương vắn tắt của đảng Cộng sản nêu rõ nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”(1).
Ngày 28-3-1930, Ban Chấp hành lâm thời ra thông cáo về việc thành lập Đảng bộ đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam. Tỉnh ủy lâm thời gồm: Phan Văn Định (Bí thư), Phạm Thâm, Nguyễn Thái. Tổng số đảng viên trong tỉnh vào cuối năm 1930 lên đến 80 người.
Đảng bộ tỉnh Quảng Nam ra đời – mốc son sáng ngời trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Quảng Nam
Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, chỉ gần hai tháng sau, vào ngày 28-3-1930, tại địa điểm Cây Thông Một (nay thuộc KP. Tân Thanh, p.Tân An, tp. Hội An), Đảng bộ Quảng Nam được thành lập. Đây là sự kiện đánh dấu một mốc son sáng ngời trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Quảng Nam, cùng cả nước giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta liên tục nổ ra nhưng đều bị thất bại. Trước tình hình đó, năm 1911 Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh) ra đi tìm đường cứu nước. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc được “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin. Bản luận cương đã giúp Người khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới thoát khỏi ách nô lệ. Từ đó, Người tổ chức một nhóm cách mạng đầu tiên gồm 9 người và kết nạp 5 đảng viên cộng sản dự bị làm đầu mối liên lạc cần thiết để chỉ đạo phong trào trong nước. Tháng 6-1925, Người lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, mở các lớp huấn luyện, in tác phẩm Đường Kách mệnh để truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước; chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến đến thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Ở Quảng Nam những năm đầu thế kỷ XX, các phong trào Đông Du, Duy Tân diễn ra sôi nổi nhưng đều bị thất bại. Mặc dù vậy, tinh thần đấu tranh, ý chí cách mạng của nhân dân Quảng Nam vẫn không hề giảm sút, chờ có cơ hội là bùng lên mạnh mẽ. Đó là cơ sở để nhân dân Quảng Nam nhanh chóng tiếp thu con đường cứu nước theo ý thức hệ vô sản.
Vào những năm 1925 – 1927, nhiều sách báo tiến bộ được tuyền bá vào Quảng Nam – Đà Nẵng, đặc biệt là tác phẩm Đường Kách mệnh được nhiều thanh niên, học sinh yêu nước đón đọc. Tuổi trẻ Xứ Quảng tìm thấy được một nguồn sức mạnh mới và nhanh chóng đi theo Đường Kách mệnh. Nhiều tổ chức yêu nước ở Quảng Nam – Đà Nẵng ra đời, như Hội trí thức thể thao ở Tam Kỳ (cuối năm 1925), Hội ái hữu lái xe miền trung được thành lập tại Đà Nẵng đầu năm 1926. Tháng 9-1927, chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Đà Nẵng được thành lập do Đỗ Quang làm Bí thư. Cũng thời gian này, ở Đà Nẵng còn có một tổ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn Tường phát triển vào số cốt cán của Hội ái hữu lái xe miền Trung. Tại Hội An, tháng 10-1927, Chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Hội An được thành lập do đồng chí Phan Thêm (Cao Hồng Lãnh) làm Bí thư.
Từ 3 chi bộ trên, đầu năm 1928, một cuộc hội nghị được tổ chức ở gần Giếng Bộng (Đà Nẵng), hội nghị đã chính thức bầu ra Ban chấp hành Tỉnh bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Quảng Nam gồm có Đỗ Quang, Phan Thêm, Nguyễn Tường, Nguyễn Thái, Phan Long, Thái Thị Bôi, Lê Văn Hiến do Đỗ Quang làm Bí thư. Đến tháng 3-1929, Kỳ bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên chủ trương tách chi bộ Đà Nẵng ra khỏi Tỉnh bộ Quảng Nam.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhanh chóng trở thành một tổ chức chính trị có ảnh hưởng lớn trong tỉnh. Tôn chỉ của Hội: “Trước làm cách mạng quốc gia, sau làm cách mạng thế giới” được giải thích rõ mối quan hệ gắn bó giữa cách mạng trong và ngoài nước. Hội ra sức phát triển các tổ chức quần chúng như hội ái hữu, hội nữ công, tổ chức dạy nghề. Hội đã vận động một số cuộc đấu tranh chính trị.
Trong lúc hoạt động có chiều hướng phát triển thì đầu tháng 6-1929, Tỉnh bộ nhận được tin có sự phân liệt ở Đại hội Tổng bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Sau đó, lần lượt của 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam, đó là Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929), An Nam Cộng sản đảng (9-1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (01-1930). Trong xu thế đó, ở Quảng Nam tháng 9-1929, Đảng bộ Đông Dương Cộng sản đảng Quảng Nam được thành lập do đồng chí Phan Văn Định làm Bí thư.
Sự ra đời của các tổ chức đảng phản ảnh xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam, tạo nên một bước phát triển nhảy vọt về chất, kết hợp phong trào công nhân và phong trào yêu nước thành một làn sóng dân tộc và dân chủ mạnh mẽ trong cả nước. Nhưng sự xuất hiện 3 đảng cộng sản trong một nước đã phát sinh mâu thuẫn với sự phát triển phong trào cách mạng ngày càng cao, đang đòi hỏi có sự lãnh đạo thống nhất. Điều kiện cần thiết lúc này là có một tổ chức cộng sản cấp cao hơn, đủ uy tín đứng ra giải quyết tình trạng phân tán về lãnh đạo cách mạng. Tổ chức ấy là Quốc tế cộng sản. Người lãnh tụ có uy tín và tài năng được Quốc tế cộng sản giao phó hợp nhất ba đảng là đồng chí Nguyễn Ái Quốc.
Ngày 3-2-1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp tại Cửu Long (Trung Quốc). Hội nghị đã thống nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở hợp nhất ba tổ chức đảng nói trên.
Ở Quảng Nam, sau khi nghe phái viên của Đảng Cộng sản Việt Nam báo tin thắng lợi của Hội nghị Cửu Long, phổ biến Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt, Tỉnh bộ lâm thời Đông Dương cộng sản Đảng Quảng Nam nhất trí thực hiện chủ trương hợp nhất của Trung ương Đảng. Ngày 28-3-1930, tại địa điểm Cây Thông Một, xã Cẩm Hà (nay là khối phố Tân Thanh, phường Tân An, thành phố Hội An), Ban Chấp hành lâm thời Tỉnh Đảng bộ Quảng Nam ra Thông cáo về việc thành lập Đảng bộ và công bố từ nay chỉ có một Đảng Cộng sản duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn đường cho công, nông, binh, nhân dân lao động bị áp bức đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong thông cáo thành lập Đảng bộ nêu rõ: “Phong trào cộng sản tỉnh Quảng Nam ta cùng xu hướng chung với cả nước, nó phát triển trên cơ sở tranh đấu của vô sản dân cày và những người bị áp bức trong tỉnh”. Ban Chấp hành Tỉnh ủy lâm thời gồm có các đồng chí: Phan Văn Định, Phạm Thâm, Nguyễn Thái; do đồng chí Phan Văn Định làm Bí thư, Phạm Thâm làm Phó Bí thư.
Ngày 28-3-1930, Đảng bộ Quảng Nam được thành lập. Đây là sự kiện đánh dấu một mốc son sáng ngời trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Quảng Nam dưới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Trải qua 89 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng bộ Quảng Nam không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng; đã lãnh đạo quân và nhân dân tỉnh nhà giành được những thắng lợi hết sức vẻ vang. Đảng bộ đã lãnh đạo quân và nhân dân trong tỉnh cùng cả nước lần lượt đánh đuổi thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng hoàn toàn quê hương vào ngày 24-3-1975, góp phần cùng cả nước làm nên đại thắng mùa xuân 30-4-1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Sau 44 năm ngày quê hương được hoàn toàn giải phóng (1975-2019), đặc biệt sau hơn 22 năm tái lập tỉnh (1997-2019), Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đã lãnh đạo quân và nhân dân tỉnh nhà đạt được nhiều thành tựu hết sức quan trọng trên các lĩnh vực. Từ một tỉnh nằm trong nhóm nghèo nhất nước, đến nay Quảng Nam đã trở thành tỉnh phát triển khá của miền Trung và trong nhóm các tỉnh, thành phố có đóng góp ngân sách cho Trung ương; đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể,… Đó là kết quả rất đáng tự hào.
Kỷ niệm 89 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh Quảng Nam là dịp để chúng ta ôn lại lịch sử và truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường, anh dũng của Đảng bộ, quân và dân tỉnh nhà; đồng thời, động viên Đảng bộ, quân và dân ra sức phát huy thành quả cách mạng, giữ gìn những giá trị thiêng liêng đó, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước, mãi mãi thủy chung, son sắt, một lòng đi theo Đảng, theo cách mạng và Bác Hồ, luôn phát huy nội lực, phát huy truyền thống cách mạng, vượt qua mọi khó khăn thử thách, quyết tâm xây dựng Quảng Nam phát triển toàn diện.
- Lãnh đạo khắc phục hậu quả chiến tranh.
Sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, Đảng bộ tỉnh đã tập trung lãnh đạo khắc phục hậu quả chiến tranh. Được sự hỗ trợ của Trung ương Đảng, Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, Đảng bộ, quân và nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng đã giành được những thành tựu quan trọng. Điểm nổi bậc trong thời kỳ này là Quảng Nam – Đà Nẵng là tỉnh đi đầu trong việc thực hiện khai hoang, vỡ hóa, phong trào hợp tác hoá nông nghiệp, xây dựng công trình đại thuỷ nông Phú Ninh… Cùng với tập trung lãnh đạo phục hồi, phát triển nông nghiệp, Tỉnh uỷ đã lãnh đạo đẩy mạnh công nghiệp hoá tỉnh nhà, một số ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh như cơ khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng, dệt – may, hoá chất, khai thác, chế biến, nuôi trồng thuỷ, hải sản, các ngành xuất nhập khẩu, giao thông vận tải… hình thành và phát triển. Những chủ trương đó đã tạo nên bước nhảy vọt về tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, làm cho một tỉnh từ bao đời thiếu hụt lương thực trở thành một địa phương đủ lương thực.
(Trụ sở UBND tỉnh mới được đầu tư xây dựng khang trang)
3. Lãnh đạo đổi mới, xây dựng và phát triển
Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ tỉnh đã vận dụng một cách sáng tạo đường lối của Đảng vào hoàn cảnh cụ thể của tỉnh; vừa tranh thủ sự chỉ đạo, giúp đỡ của Trung ương, vừa phát huy nội lực của địa phương, giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực: kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng và các mặt công tác khác của Đảng bộ.
Năm 1997, với sự kiện lịch sử chia tách tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành hai đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng đã mở ra thời kỳ phát triển mới đối với Đảng bộ và nhân dân Quảng Nam.
Khi mới tái lập, Quảng Nam là một tỉnh nông nghiệp thuần tuý, là một trong những tỉnh nghèo. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1997 mới chỉ đạt 607,3 tỉ đồng, bằng 1/2 giá trị sản xuất nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội kém, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu trường học và bệnh viện. Nhưng với tinh thần quyết tâm đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy chủ động, sáng tạo, tập trung trí tuệ tháo gỡ khó khăn, phát huy lợi thế, huy động nội lực, thu hút đầu tư, tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ương, sự hỗ trợ của các tỉnh, thành phố trong cả nước, của bạn bè quốc tế, nhất là chung sức, đồng lòng của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, đến nay, sau hơn 18 năm tái lập tỉnh, đã tạo nên sự chuyển biến tích cực về kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng tạo tiền đề vững chắc để Quảng Nam phát triển nhanh, bền vững trong thời gian tới.
Trong xây dựng và phát triển kinh tế, Tỉnh ủy đã tập trung lãnh đạo thực hiện 3 nhiệm vụ đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, về tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư và xây dựng phát triển nguồn nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trọng tâm nhất là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ. Đến nay, sân bay Chu Lai, Cảng Kỳ Hà được xây dựng đưa vào hoạt động, mở cửa khẩu biên giới với tỉnh Sê Kông Lào, các tuyến đường giao thông được nâng cấp, xây dựng mới đã hình thành nên mạng lưới giao thông thông suốt từ trong nước đến nước ngoài, từ tỉnh đến các huyện, thành phố, lên miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Cùng với thực hiện các nhiệm vụ đột phá, đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quy hoạch, thu hút đầu tư, xây dưng hệ thống các khu, cụm công nghiệp, đặc biệt Bộ Chính trị, Chính phủ đã cho phép nghiên cứu, thành lập Khu kinh tế mở Chu Lai, phát triển vùng phía Đông và phía Tây của tỉnh nhằm tạo sự tác động phát triển hài hòa giữa các vùng của tỉnh; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Cùng với xây dựng, phát triển hệ thống các khu, cụm công nghiệp, đã chú trọng đầu tư thực hiện Chương trình nông thôn mới, xây dựng phát triển hệ thống đô thị của tỉnh. Đến nay, tỉnh Quảng Nam có 2 thành phố là thành phố tỉnh lỵ Tam Kỳ, thành phố sinh thái – văn hóa, du lịch Hội An, huyện Điện Bàn đã được công nhận là thị xã, cùng với việc nâng cấp hệ thống các thị trấn, thị tứ; xây dựng hàng ngàn km đường giao thông nông thôn… đã làm cho bộ mặt từ nông thôn, miền núi đến thành thị có nhiều thay đổi.
4. Kết quả đạt được:
Trong những năm gần đây, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh luôn giữ ở mức tăng cao, năm 2014 tăng 11,5%/năm. So với năm 1997, Tổng sản phẩm bình quân đầu người tăng gần 20 lần, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng ngành nông nghiệp trong Tổng sản phẩm giảm từ 48% năm 1997 xuống còn khoảng 16%; công nghiệp xây dựng và dịch vụ tăng từ 52% năm 1997 lên khoảng trên 84% vào năm 2015. Từ một nền kinh tế hầu như chưa phát triển và là một trong các tỉnh nghèo nhất của cả nước, thu ngân sách trên địa bàn thấp, ở mức 127 tỷ đồng, hoàn toàn lệ thuộc vào trợ cấp kinh phí từ Trung ương; đến nay, tổng thu ngân sách trên địa bàn trên 9.000 tỷ đồng, gấp hơn 50 lần năm 1997, đứng vào hàng các tỉnh phát triển khá trong khu vực và cả nước. Lĩnh vực dịch vụ, nhất là du lịch có bước phát triển đột phá, đặc biệt là sau khi đô thị cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới, Cù Lao Chàm được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới đã thu hút khách trong và ngoài nước đến tham quan, lưu trú ngày càng nhiều, trung bình có trên 2,5 triệu lượt khách năm.
(Đời sống tinh thần và vật chất của bà con dân tộc được chăm lo)
Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hoá, xã hội, xây dựng con người có bước phát triển mạnh mẽ và là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Đến nay, toàn tỉnh có 754 trường phổ thông các cấp, cơ bản đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ học tập của con em; 100% các huyện thành phố hoàn thành phổ cập tiểu học và trung học cơ sở; 24% số trường đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng ở mức khá trong khu vực các tỉnh miền Trung. Từ chỗ chỉ có 03 cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 02 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 03 trường trung cấp chuyên nghiệp và nhiều cơ sở đào tạo nghề, tạo bước chuyển biến mới trong công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ y tế phát triển về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; quy mô giường bệnh từ 2.500 giường năm 1997 tăng lên gần 3.500 giường, đạt 22,5 giường bệnh/vạn dân; dịch bệnh được khống chế và đẩy lùi, nhiều năm liền dịch không xảy ra.
Mạng lưới phát thanh truyền hình, báo chí phát triển nhanh cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị của địa phương và nhu cầu thông tin của nhân dân.
Các chính sách an sinh xã hội, nhất là công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo các gia đình chính sách, các đối tượng xã hội được các cấp, các ngành, xã hội quan tâm thực hiện; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng lên rõ rệt. Công tác giảm nghèo được triển khai quyết liệt và đạt được những kết quả tích cực; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ 2,5 – 3%/năm, đến nay, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn dưới 10%.
(Miền núi được đầu tư xây dựng với diện mạo mới)
Quốc phòng – an ninh luôn được đảm bảo; khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố, phát huy, tạo sự đồng thuận xã hội, ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng trong việc đóng góp công sức vào công cuộc xây dựng và phát triển quê hương. Với những thành tựu to lớn trong 40 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ, quân và dân tỉnh Quảng Nam vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý: Huân chương Hồ Chí Minh. Năm 2014 vừa qua, Quảng Nam được bình chọn là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua các tỉnh duyên hải miền Trung.
Kết quả đạt được trong 40 năm qua là sự nổ lực liên tục của toàn Đảng bộ, cả hệ thống chính trị và cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Quảng Nam. Là kết quả của sự đoàn kết, thống nhất, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ. Là sự thể hiện cụ thể bản lĩnh của Đảng bộ về lựa chọn hướng đi đúng; xác định những vấn đề đột phá và vận dụng linh hoạt cơ chế; dám nghĩ, dám làm để xây dựng và phát triển tỉnh nhà.
xem thêm
Quán nhậu bình dân Tam kỳ quàng nam